05/02/2018, 11:34

Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 11

Đánh giá bài viết Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 11 Câu 1: Dãy gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử là A. Na, Mg, Al, Fe B. Ag, Cu, Al, Mg C. Al, Fe, Zn, Mg D. Ag, Cu, Mg, Al Câu 2: Chất nào sau đây gây ra tính cứng tạm thời của nước? A. HCl B. NaOH C. Ca(HCO3)2 D. CaCl2 Câu ...

Đánh giá bài viết Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 11 Câu 1: Dãy gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử là A. Na, Mg, Al, Fe B. Ag, Cu, Al, Mg C. Al, Fe, Zn, Mg D. Ag, Cu, Mg, Al Câu 2: Chất nào sau đây gây ra tính cứng tạm thời của nước? A. HCl B. NaOH C. Ca(HCO3)2 D. CaCl2 Câu 3: Kim loại bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit mỏng và bền bảo vệ là A. Na B. Ca C. Al D. Fe Câu 4: Quặng pirit chủ yếu chứa hợp chất nào sau đây? A. FeS2 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeCO3 Câu 5: Phản ứng nào sau đây tạo ra hợp chất crom(III)? A. CrO3 + H2O → B. Cr + HCl → C. K2Cr 2O7 + FeSO4 + H2SO4 → D. CrO2– + Br2 + NaOH → Câu 6: Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. FeCl3 B. HCl C. AlCl3 D. CuSO4 Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → (Y) → NaHCO3 Mỗi mũi tên là một phản ứng , X và Y có thể là A. Na và Na2CO3 B. NaOH và NaClO3 C. Na và NaNO3 D. NaOH và Na2CO3 Câu 8: Khi làm thí nghiệm: cho một mẩu Cu vào dung dịch HNO 3 đặc, đun nóng nhẹ, bạn An thấy có khí màu nâu đỏ bay ra. Để hạn chế ảnh hưởng của khí nâu đỏ đó thoát ra gây ô nhiễm môi trường, bạn An đã nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? A. CH3COOH B. HCl C. C2H5OH D. NaOH Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phân tử glucozơ có 6 nhóm –OH B. Glucozơ tác dụng với H2 (Ni, to ) cho poliancol C. Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam D. Glucozơ có phản ứng tráng bạc Câu 10: Tổng số amin bậc hai và bậc ba có công thức phân tử C 4 H 11N là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 11: Cho các chất sau: (1) H2NCH2COOCH3 (2) H2NCH2COOH (3) HOOCCH 2CH(NH2)COOH (4) ClH3NCH2COOH Những chất vừa có khả năng phản ứng với dung dịch HCl vừa có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH là A. (2), (3), (4) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (3) Câu 12: Trong các chất: saccarozo, axetilen, toluen, axit fomic, tyl fomat và fructozo. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Kim loại dẫn nhiệt được là do sự có mặt của electron tự do B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử C. Ở điểu kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn D. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử Câu 14: Điện phân 400 ml dung dịch NaCl 0,2M (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau một thời gian, ở anot thu được V lít khí (đktc) và dung dịch thu được có pH = 13(coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân). Giá trị của V là A. 0,112 B. 0,224 C. 0,448 D. 0,896 Câu 15: Hấp thụ hết x lít CO2 (đktc) vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,4 mol KOH, 0,3 mol NaOH và 0,4 mol K2CO3 thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là A. 18,92 B. 15,68 C. 20,16 D. 16,72 Câu 16: Đốt cháy 120 gam FeS2 trong khí oxi, sau một thời gian thu được khí X và hỗn hợp rắn. Cho toàn bộ khí X vào dung dịch nước vôi trong (dư), tạo ra 48 gam kết tủa. Biết FeS 2 cháy chỉ tạo một sản phẩm rắn là Fe2O3. Phần trăm khối lượng FeS2 bị đốt cháy là: A. 25 % B. 20% C. 30% D. 50% Câu 17: Trong số các kim loại sau: Nhôm, đồng, kẽm, sắt, magie, bạc, natri, kali. Số kim loại có khả năng phản ứng với dung dịch FeCl3 để tạo ra kim loại là A. 7 B. 6 C. 3 D. 8 Câu 18: Cho 1,92 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,3 M thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 4,80 B. 3,6 D. 4,32 D. 3,84 Câu 19: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm gồm 1 muối của axit hữu cơ và hỗn hợp 2 ancol? A. CH2(COOC2H 5)2 B. (C2H5COO)2C2H4 C. CH3COOC 2H4OOCH D. CH3OOC-COOC2H5 Câu 20: Cho 2,58 gam một este đơn chức mạch hở X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 6,48 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tripeptit là các peptit có 2 gốc α-amino axit B. Amino axit tự nhiên (α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống. C. Glyxin là amino axit đơn giản nhất D. Liên kết peptit là liên kết –CONH- giữa hai gốc α-amino axit. Câu 22: Trong số các tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat , tơ capron và tơ nilon-7. Số tơ thuộc tơ nhân tạo là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 23: Công thức phân tử của este có mùi dứa là A. CH3CH 2CH2COOC2H5 B. CH3COOCH 2CH2CH(CH3)3 C. (CH3)2CHCH2CH2COOC2H5 D. C6H 5COOC2H5 Câu 24: Chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là A. CH3COOH3N-CH 3 B. C6H5-NH 3Cl (phenylamoni clorua) C. H2N-CH2-COONa D. ClH3N-CH(CH3)-COOH Câu 25: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO 3 )2 , sau một thời gian thu được 2,16 gam kết tủa và dung dịch X chứa 3 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8 gam NaOH vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 6,48 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,40 B. 4,32 C. 1,44 D. 1,6 Câu 26: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (không có không khí) m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 , với hiệu suất 100%. Chia chất rắn Y thu được làm 2 phần. Phần (1) tác dụng dung dịch HCl dư, thu được 9,828 lít H2 (đktc). Phần (2) gồm 3,78 gam Fe, 3,06 gam Al 2O3 và 1,4175 gam Al. Giá trị của m là A. 22,02 B. 43,875 C. 16,51 D. 33,03 Câu 27: Nung 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Cho A phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số mol HNO 3 tối thiểu cần dùng là A. 0,14 mol B. 0,16 mol C. 0,15 mol D. 0,18 mol Câu 28: Đốt cháy a mol Fe trong bình chứa a mol Cl2. Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy chất rắn trong bình hòa tan vào nước, thu được dung dịch X. Dung dịch X không tác dụng với chất nào sau đây? A. Cu B. AgNO3 C. Cl2 D. HNO3 Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục CO2 vòa dung dịch FeCl 3; (2) Cho dung dịch HI tác dụng với Fe2(SO4)3 ; (3) Cho dung dịch muối Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl; (4) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl (5) Dẫn NH3 qua bột CuO nung nóng (6) Cho CrO3 tác dụng với C2H5OH Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 30: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2 , NaOH, Na2CO3, KHSO4 , Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là A. 5 B. 6 C. 3 D. 2 Câu 31: Để xà phòng hóa hoàn toàn 1,11 gam hỗn hợp hai este đồng phân X và Y cần dùng 30 ml dung dịch NaOH 0,50 M. Mặt khác khi đốt cháy hỗn hợp hai este đó thu được khí CO2 và hơi nước có thể tích bằng nhau ( ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Một trong hai este đó có công thức cấu tạo là A. HCOOC2H3 B. HCOOC3H5 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5 Câu 32: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đung nóng m gam hỗn hợp X và Y với tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,455 B. 68,1 C. 17,025 D. 78,4 Câu 33: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó chất Z (C, H, O) mạch phân nhánh. Khi cho 1 mol Z phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 4 mol Ag. Nhận xét nào sau đây về X và Y là đúng? A. Y phản ứng với NaOH (có mặt CaO, to ) thu được hidrocacbon B. X là hợp chất đa chức C. 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3 D. X tác dụng được với Na tạo thành H2 Câu 34: Các chất đều bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng là A. Poli(vinyl axetat) ; polietilen ; cao su buna B. Poli(etylen terephtalat) ; nilon-6,6 ; polietilen C. Nilon-6,6 ; amilopectin ; tơ capron D. Polietilen ; amilopectin ; poli(vinyl clorua) Câu 35: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3 H 9 O 2 N. X tác dụng với NaOH thu được muối Y và chất Z có khả năng làm xanh quỳ tím. Số công thức cấu tạo của X là A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 36: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4, không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là A. 0,12 và 24,4 B. 0,1 và 13,4 C. 0,2 và 12,8 D. 0,1 và 16,6 Câu 37: Cho 7,76 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (tỉ lệ mol Fe: Cu = 7: 6) tác dụng với 0,4 lít dung dịch HNO3 1M , thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N5+). Tiến hành điện phân Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I = 9,65 A trong thời gian t giây, khối lượng catot tăng thêm 4,96 gam(giả sử kim loại sinh ra bám hết vào catot). Giá trị của t là A. 2602 B. 2337 C. 2400 D. 2000 Câu 38: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe(NO3)2 trong bình chân không, thu được chất rắn duy nhất Fe 2 O 3 và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai chất khí. Mặt khác, nếu cho m gam X phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu dược V lít hỗn hợp khí (ở đktc, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 11,20 B. 4,48 C. 3,36 D. 5,6 Câu 39: X là một α-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhớm chức –NH2 và 1 nhóm chức –COOH. Hỗn hợp Y gồm các peptit mạch hở X-Gly , X-X-Gly và X-X-X-Gly có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2: 3. Cho 146,88 gam hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với hỗn hợp NaOH 1M và KOH 1,5M đun nóng, thu được dung dịch chứa 217,6 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy 0,12 mol Y cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là A. 44,800 B. 56,000 C. 48,384 D. 50,400 Câu 40: Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức no, mạch hở X tác dụng với 2,0 lít dung dịch NaOH 0,3M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A, trung hòa dung dịch A bằng 200 ml dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được dung dịch B chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol trên trong không khí oxi dư thu được 35,20 gam CO2 và 18,00 gam nước. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư thu được 32,90 gam chất rắn khan; 334,80 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Công thức phân tử của este X là: A. C7H14O2 B. C6H12O2 C. C8H16O2 D. C5H10O2 Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C A C A D D A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D C C C B C C D D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A C A A D D B A D D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C C C C A D D D C A Hướng dẫn giải Câu 37: Câu 38: Câu 39: Câu 40: Bài viết liên quanĐề kiểm tra số 6 (tiếp)Đề kiểm tra học kì 2Đề kiểm tra số 3Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài Kiểm tra học kì 2Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 2: Vận chuyển các chất trong câyĐề kiểm tra số 2 (tiếp)Người ấy sống mãi trong lòng tôi – Bài tập làm văn số 1 lớp 8


Câu 1: Dãy gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử là

A. Na, Mg, Al, Fe

B. Ag, Cu, Al, Mg

C. Al, Fe, Zn, Mg

D. Ag, Cu, Mg, Al

Câu 2: Chất nào sau đây gây ra tính cứng tạm thời của nước?

A. HCl

B. NaOH

C. Ca(HCO3)2

D. CaCl2

Câu 3: Kim loại bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit mỏng và bền bảo vệ là

A. Na    B. Ca    C. Al    D. Fe

Câu 4: Quặng pirit chủ yếu chứa hợp chất nào sau đây?

A. FeS2

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. FeCO3

Câu 5: Phản ứng nào sau đây tạo ra hợp chất crom(III)?

A. CrO3 + H2O →

B. Cr + HCl →

C. K2Cr 2O7 + FeSO4 + H2SO4

D. CrO2 + Br2 + NaOH →

Câu 6: Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch

A. FeCl3

B. HCl

C. AlCl3

D. CuSO4

Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → (Y) → NaHCO3

Mỗi mũi tên là một phản ứng , X và Y có thể là

A. Na và Na2CO3

B. NaOH và NaClO3

C. Na và NaNO3

D. NaOH và Na2CO3

Câu 8: Khi làm thí nghiệm: cho một mẩu Cu vào dung dịch HNO 3 đặc, đun nóng nhẹ, bạn An thấy có khí màu nâu đỏ bay ra. Để hạn chế ảnh hưởng của khí nâu đỏ đó thoát ra gây ô nhiễm môi trường, bạn An đã nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?

A. CH3COOH

B. HCl

C. C2H5OH

D. NaOH

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phân tử glucozơ có 6 nhóm –OH

B. Glucozơ tác dụng với H2 (Ni, to ) cho poliancol

C. Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam

D. Glucozơ có phản ứng tráng bạc

Câu 10: Tổng số amin bậc hai và bậc ba có công thức phân tử C 4 H 11N là

A. 4    B. 3    C. 2    D. 5

Câu 11: Cho các chất sau:

(1) H2NCH2COOCH3

(2) H2NCH2COOH

(3) HOOCCH 2CH(NH2)COOH

(4) ClH3NCH2COOH

Những chất vừa có khả năng phản ứng với dung dịch HCl vừa có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH là

A. (2), (3), (4)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (3), (4)

D. (1), (2), (3)

Câu 12: Trong các chất: saccarozo, axetilen, toluen, axit fomic, tyl fomat và fructozo. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là

A. 2    B. 3    C. 5    D. 4

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kim loại dẫn nhiệt được là do sự có mặt của electron tự do

B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử

C. Ở điểu kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn

D. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử

Câu 14: Điện phân 400 ml dung dịch NaCl 0,2M (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau một thời gian, ở anot thu được V lít khí (đktc) và dung dịch thu được có pH = 13(coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân). Giá trị của V là

A. 0,112    B. 0,224    C. 0,448    D. 0,896

Câu 15: Hấp thụ hết x lít CO2 (đktc) vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,4 mol KOH, 0,3 mol NaOH và 0,4 mol K2CO3 thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là

A. 18,92    B. 15,68    C. 20,16    D. 16,72

Câu 16: Đốt cháy 120 gam FeS2 trong khí oxi, sau một thời gian thu được khí X và hỗn hợp rắn. Cho toàn bộ khí X vào dung dịch nước vôi trong (dư), tạo ra 48 gam kết tủa. Biết FeS 2 cháy chỉ tạo một sản phẩm rắn là Fe2O3. Phần trăm khối lượng FeS2 bị đốt cháy là:

A. 25 %    B. 20%    C. 30%    D. 50%

Câu 17: Trong số các kim loại sau: Nhôm, đồng, kẽm, sắt, magie, bạc, natri, kali. Số kim loại có khả năng phản ứng với dung dịch FeCl3 để tạo ra kim loại là

A. 7    B. 6    C. 3    D. 8

Câu 18: Cho 1,92 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,3 M thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 4,80    B. 3,6    D. 4,32    D. 3,84

Câu 19: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm gồm 1 muối của axit hữu cơ và hỗn hợp 2 ancol?

A. CH2(COOC2H 5)2

B. (C2H5COO)2C2H4

C. CH3COOC 2H4OOCH

D. CH3OOC-COOC2H5

Câu 20: Cho 2,58 gam một este đơn chức mạch hở X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 6,48 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 5    B. 4    C. 2    D. 3

Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tripeptit là các peptit có 2 gốc α-amino axit

B. Amino axit tự nhiên (α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.

C. Glyxin là amino axit đơn giản nhất

D. Liên kết peptit là liên kết –CONH- giữa hai gốc α-amino axit.

Câu 22: Trong số các tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat , tơ capron và tơ nilon-7. Số tơ thuộc tơ nhân tạo là

A. 4    B. 1    C. 2    D. 3

Câu 23: Công thức phân tử của este có mùi dứa là

A. CH3CH 2CH2COOC2H5

B. CH3COOCH 2CH2CH(CH3)3

C. (CH3)2CHCH2CH2COOC2H5

D. C6H 5COOC2H5

Câu 24: Chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là

A. CH3COOH3N-CH 3

B. C6H5-NH 3Cl (phenylamoni clorua)

C. H2N-CH2-COONa

D. ClH3N-CH(CH3)-COOH

Câu 25: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO 3 )2 , sau một thời gian thu được 2,16 gam kết tủa và dung dịch X chứa 3 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8 gam NaOH vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 6,48 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 2,40     B. 4,32    C. 1,44    D. 1,6

Câu 26: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (không có không khí) m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 , với hiệu suất 100%. Chia chất rắn Y thu được làm 2 phần. Phần (1) tác dụng dung dịch HCl dư, thu được 9,828 lít H2 (đktc). Phần (2) gồm 3,78 gam Fe, 3,06 gam Al 2O3 và 1,4175 gam Al. Giá trị của m là

A. 22,02    B. 43,875    C. 16,51    D. 33,03

Câu 27: Nung 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Cho A phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số mol HNO 3 tối thiểu cần dùng là

A. 0,14 mol    B. 0,16 mol    C. 0,15 mol    D. 0,18 mol

Câu 28: Đốt cháy a mol Fe trong bình chứa a mol Cl2. Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy chất rắn trong bình hòa tan vào nước, thu được dung dịch X. Dung dịch X không tác dụng với chất nào sau đây?

A. Cu

B. AgNO3

C. Cl2

D. HNO3

Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Sục CO2 vòa dung dịch FeCl 3;

(2) Cho dung dịch HI tác dụng với Fe2(SO4)3 ;

(3) Cho dung dịch muối Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl;

(4) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl

(5) Dẫn NH3 qua bột CuO nung nóng

(6) Cho CrO3 tác dụng với C2H5OH

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử

A. 6    B. 3    C. 4    D. 5

Câu 30: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2 , NaOH, Na2CO3, KHSO4 , Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là

A. 5    B. 6    C. 3    D. 2

Câu 31: Để xà phòng hóa hoàn toàn 1,11 gam hỗn hợp hai este đồng phân X và Y cần dùng 30 ml dung dịch NaOH 0,50 M. Mặt khác khi đốt cháy hỗn hợp hai este đó thu được khí CO2 và hơi nước có thể tích bằng nhau ( ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Một trong hai este đó có công thức cấu tạo là

A. HCOOC2H3

B. HCOOC3H5

C. HCOOC2H5

D. CH3COOC2H5

Câu 32: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đung nóng m gam hỗn hợp X và Y với tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 19,455    B. 68,1    C. 17,025    D. 78,4

Câu 33: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó chất Z (C, H, O) mạch phân nhánh. Khi cho 1 mol Z phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 4 mol Ag. Nhận xét nào sau đây về X và Y là đúng?

A. Y phản ứng với NaOH (có mặt CaO, to ) thu được hidrocacbon

B. X là hợp chất đa chức

C. 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3

D. X tác dụng được với Na tạo thành H2

Câu 34: Các chất đều bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng là

A. Poli(vinyl axetat) ; polietilen ; cao su buna

B. Poli(etylen terephtalat) ; nilon-6,6 ; polietilen

C. Nilon-6,6 ; amilopectin ; tơ capron

D. Polietilen ; amilopectin ; poli(vinyl clorua)

Câu 35: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3 H 9 O 2 N. X tác dụng với NaOH thu được muối Y và chất Z có khả năng làm xanh quỳ tím. Số công thức cấu tạo của X là

A. 4    B. 3    C. 5    D. 2

Câu 36: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4, không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là

A. 0,12 và 24,4

B. 0,1 và 13,4

C. 0,2 và 12,8

D. 0,1 và 16,6

Câu 37: Cho 7,76 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (tỉ lệ mol Fe: Cu = 7: 6) tác dụng với 0,4 lít dung dịch HNO3 1M , thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N5+). Tiến hành điện phân Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I = 9,65 A trong thời gian t giây, khối lượng catot tăng thêm 4,96 gam(giả sử kim loại sinh ra bám hết vào catot). Giá trị của t là

A. 2602     B. 2337    C. 2400    D. 2000

Câu 38: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe(NO3)2 trong bình chân không, thu được chất rắn duy nhất Fe 2 O 3 và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai chất khí. Mặt khác, nếu cho m gam X phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu dược V lít hỗn hợp khí (ở đktc, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

A. 11,20   B. 4,48    C. 3,36    D. 5,6

Câu 39: X là một α-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhớm chức –NH2 và 1 nhóm chức –COOH. Hỗn hợp Y gồm các peptit mạch hở X-Gly , X-X-Gly và X-X-X-Gly có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2: 3. Cho 146,88 gam hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với hỗn hợp NaOH 1M và KOH 1,5M đun nóng, thu được dung dịch chứa 217,6 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy 0,12 mol Y cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là

A. 44,800    B. 56,000    C. 48,384    D. 50,400

Câu 40: Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức no, mạch hở X tác dụng với 2,0 lít dung dịch NaOH 0,3M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A, trung hòa dung dịch A bằng 200 ml dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được dung dịch B chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol trên trong không khí oxi dư thu được 35,20 gam CO2 và 18,00 gam nước. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư thu được 32,90 gam chất rắn khan; 334,80 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Công thức phân tử của este X là:

A. C7H14O2

B. C6H12O2

C. C8H16O2

D. C5H10O2

Đáp án:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B C C A C A D D A A
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án D D C C C B C C D D
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án A C A A D D B A D D
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp án C C C C A D D D C A

Hướng dẫn giải

Câu 37:

Câu 38:

Câu 39:

Câu 40:

0