24/06/2018, 00:29

Đề kiểm tra học kỳ I- Sinh 9 – Đề số 2(có lời giải chi tiết)

Câu 1 . Khái niệm về NST giới tính? Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường. Câu 2 . Bản chất và ý nghĩa của quá trình thụ tinh? Câu 3 . Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu các dạng đột biến cấu trúc NST. Nguyên nhân phát sinh đột biến NST? ...

Câu 1 . Khái niệm về NST giới tính? Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường. Câu 2 . Bản chất và ý nghĩa của quá trình thụ tinh? Câu 3 . Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu các dạng đột biến cấu trúc NST. Nguyên nhân phát sinh đột biến NST?

  • Đề kiểm tra học kỳ I- Sinh 9 – Đề số 5(có lời giải chi tiết)
  • Đề kiểm tra học kỳ I- Sinh 9 – Đề số 4(có lời giải chi tiết)
  • Đề kiểm tra học kỳ I- Sinh 9 – Đề số 3(có lời giải chi tiết)

Xem thêm: Tổng hợp đề kiểm tra Học kỳ - HK I - có lời giải chi tiết

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)  Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:

 Câu 1 . Kết quả kì cuối của giảm phân 1 các NST nằm gọn trong nhân với số lượng:

A. 2n (đơn)                         B. n (kép)                    C. n (đơn)                    D. 2n (kép).

 Câu 2 . Tương quan về số lượng giữa axit amin và nuclêôtit của mARN khi ở trong riboxom là:

A. Cứ 3 nuclêôtit ứng với 1 axit amin.                              B. Cứ 1 nuclêôtit ứng với 3 axit amin.

C. Cứ 2 nuclêôtit ứng với 1 axit amin.                              D. cứ 3 nuclêôtit ứng với 3 axit amin.

 Câu 3 . Có 24 noãn bào bậc I của chuột qua giảm phân bình thường, số trứng được tạo ra là bao nhiêu trong các trường hợp sau?

A. 12                                  B. 48                                       C.24.                           D.  6

Câu 4. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:

A. Sự kết hợp theo nguyên tắc một giao tử đực với một giao tử cái

B. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội

C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và cái

D.  Sự tạo thành hợp tử

Câu 5. Ở cà chua, gen D qui định quả đỏ, gen d qui định quả vàng; gen B qui định quả tròn và gen b qui định quả bầu dục.Các gen nằm trên các NST khác nhau.

Phép lai nào sau đây tạo ra được tỉ lệ kiểu hình là: 9 đỏ, tròn : 3 đỏ, bầu dục : 3 vàng, tròn : 1 vàng, bầu dục?

A. DDBb × DdBb                                                                         B. DdBb × DdBb

C. ddBB × DDBB                                                                        D. DDBb ×DdBB.

Câu 6. một phân tử ADN có 10000 nuclêôtit và có hiệu số của nuclêôtit loại T với loại X là 1000. Số lượng từng loại nuclêôtit của phân tử ADN là bao nhiêu ?

A. A = T = 3000 nuclêôtit và G = X = 2000 nuclêôtit

B. A = T = 2000 nuclêôtit và G = X = 3000 nuclêôtit

C. A = T = 1500 nuclêôtit và G = X = 3500 nuclêôtit

D.  A = T = ] 040 nuclêôtit và G = X = 3960 nuclêôtit

II. Tự luận: (6 điểm)

 Câu 1 . Khái niệm về NST giới tính? Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường.

 Câu 2 . Bản chất và ý nghĩa của quá trình thụ tinh?

 Câu 3 . Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu các dạng đột biến cấu trúc NST. Nguyên nhân phát sinh đột biến NST?

HƯỚNG DẪN GIẢI

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

1

2

3

4

5

6

B

A

C

C

B

A

II. Tự luận: (6 điểm)

 Câu 1 . * Khái niệm về NSTgiới tỉnh:

- Là cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính đực, cái và các tính trạng liên quan với giới tính và các tính trạng thường kèm theo.

- Ví dụ : Ở người có 23 cặp NST. Trong đó có 22 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính là: XX : nữ, XY: nam.

* Những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính.

NST giới tính

NST thường

- có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội.

- khác nhau ở các cá thể đực và cái

- tồn tại thành từng cặp tưong đồng (xx) hoặc không tương đồng (xy)

- mang gen qui định giới tính của cơ thể

- thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1 ĩrong tế bào lưỡng bội

- giống nhau ở các cá thể đực và cíi.

- luôn tồn tại thành từng cặp tương đona.

- chỉ mang gen qui định tính trạng íhường của cơ thể.

Câu 2 . Bản chất và ý nghĩa của quá trình thụ tinh.

* Bản chất của thụ tinh: kết hợp hai giao tử đơn bội (n) tạo thành hợp tử lường bội (2n), hợp tử lưỡng bội phát triển thành cơ thể.

* Ý nghĩa của thụ tinh:

- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho loài qua các thế hệ cơ thể.

- Phục hồi lại bộ NST lưỡng bội 2n (thụ tinh)

- Tạo nguồn biến dị tổ hợp (nguycn liệu) cho chọn giống và tiến hoá.

 Câu 3 . Bạn đọc tự giải.

0