Đề học kì 1 môn Toán 6 trường THCS Trần Phú có đáp án hay năm 2015
Đề học kì 1 môn Toán 6 trường THCS Trần Phú có đáp án hay năm 2015 Thầy cô và các em tham khảo Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 có đáp án chi tiết Trường THCS Trần Phú – Quảng Nam. Môn: Toán – Lớp 6 – Thời gian làm bài 90 phút Bài 1 (1,5 điểm): a. Tìm số đối của các số sau: – 9; ...
Đề học kì 1 môn Toán 6 trường THCS Trần Phú có đáp án hay năm 2015
Thầy cô và các em tham khảo Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 có đáp án chi tiết Trường THCS Trần Phú – Quảng Nam.
Môn: Toán – Lớp 6 – Thời gian làm bài 90 phút
Bài 1 (1,5 điểm):
a. Tìm số đối của các số sau: – 9; 17
b. Tính giá trị của lũy thừa : 63; 70
c. Biểu diễn các số sau trên trục số: – 2; 0; 3
Bài 2 (2,0 điểm): Thực hiện các phép tính sau:
a) 18 : 32 + 5.23 b) (– 12) + 42 c) 25 + 53 .75 – 200
Bài 3 (1,5 điểm): Tìm x, biết.
a. x + 15 = – 16 b) 22 . 2x = 16 c) – 3 < x ≤ 4
Bài 4 (2,5 điểm):
Cho hai tia Ox, Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Oy lấy hai điểm B và C sao cho OB = 4cm; OC = 2cm.
a) Trong ba điểm A, B, O thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng
c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao
Bài 5 (2,0điểm):
Số học sinh của một trường là một số có ba chữ số lớn hơn 900. Mỗi lần xếp hàng 3, 4, 5 đều vừa đủ hàng. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh?
Bài 6 (0,5 điểm): Chứng tỏ rằng:
chia hết cho 11, 13, 7
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KÌ 1 TOÁN 6 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
Bài | Nội dung | Điểm | |
1. | 1,5 | ||
a | Số đối của các số – 9 là: 9 Số đối của các số 17 là: – 17 | 0,25 0,25 | |
b | Ta có: 63 = 216; 70 = 1 | 0,25 0,25 | |
c | Vẽ đúng trục số (0,25) | 0,5 | |
2 | 2,0 | ||
a | 18 : 32 + 5.23 = 18 : 9 + 5 . 8 = 2 + 40 = 42 | 0.5 0,25 | |
b | (–12) + 42 = 42 – 12 = 30 | 0,5 | |
c | 53. 25 + 53 .75 – 200 = 53. ( 25 + 75) – 200 = 53 . 100 – 200 = 5300 – 200 = 5100 | 0,25 0,5 | |
3 | 1,5 | ||
a | x + 15 = – 16 x = – 16 – 15 x = – 31 | 0,25 0,25 | |
b | 22 . 2x = 16 (có 2 cách) 22+x = 24 ⇒ 2 + x = 4, x = 2 | 0,25 0,25 | |
c | – 3 < x ≤ 3 ⇒ x = 0; ± 1; ± 2; 3 | 0,5 | |
4 | 2,5 | ||
Hình | 0,5 | ||
a | Ta có: A ∈ Ox, B ∈ Oy mà hai tia Ox, Oy đối nhau => Điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại A, B | 0,25
0,25 | |
b | Điểm O nằm giữa 2 điểm A, B (Theo câu a) => AB = OA + OB = 2 + 4 = 6 (cm) | 0,25 0,5 | |
c | Ta có: C là trung điểm của OB. Vì: + Có OC < OB (vì 2cm < 4cm) => C nằm giữa 2 điểm O và B (1) => OC + CB = OB => 2 + CB = 4 => CB = …= 2(cm) (2) + Từ (1) và (2) => C là trung điểm của OB | 0,25 0,25 0,25 | |
5 | 1,5 | ||
Gọi x là số học sinh của trường | 0,25 | ||
Ta có và 1000 > x > 900 | 0,25 | ||
Do đó x ∈ BC(3, 4, 5) và 1000 > x > 900 | 0,25 | ||
BCNN(3,4,5)= 60 ⇒ BC(3,4,5) = {0; 60; 120; …} | 0,50 | ||
Tính được số học sinh là 960 HS | 0,25 | ||
6 | 0,5 | ||