Đáp án Đề kiểm tra Toán 11 học kì 2 (Đề 6)
Xem lại Phần trắc nghiệm Câu 1 : Đáp án A Lời giải: Ta có: Câu 2 : Đáp án D Lời giải: Ta có: Câu 3 : Đáp án A Lời giải: Ta có: Câu 4 : Đáp án A Lời giải: Ta có: Câu 5 : Đáp án B Lời giải: Ta có: Câu 6 : Đáp án ...
Xem lại
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đáp án A
Lời giải:
Ta có:
Câu 2: Đáp án D
Lời giải:
Ta có:
Câu 3: Đáp án A
Lời giải:
Ta có:
Câu 4: Đáp án A
Lời giải:
Ta có:
Câu 5: Đáp án B
Lời giải:
Ta có:
Câu 6: Đáp án D
Lời giải:
Trước tiên ta đi tính đạo hàm của hàm số:
Hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3, suy ra:
Khi đó tại xo = 2, phương trình tiếp tuyến có dạng:
(d): y - y(2) = y'(2) (x-2) ⇔ (d): y= -1/4x + 1
Phần tự luận
Bài 1:
Lời giải:
Ta có:
Ta đi xác định từng giới hạn:
Vậy ta được:
Bài 2:
Lời giải:
Cho x một gia số Δx , ta lần lượt có:
Do đó:
Vậy, hàm số có f'(x) = -1/x2
Bài 3:
Lời giải:
a. Ta có ngay:
BC ⊥ AC
BC ⊥ SA
=> BC ⊥ (SAC)
=> BC ⊥ SC; BC ⊥ AC
Suy ra ∠SCA là góc phẳng nhị diện (S,BC,A).
Gọi E là trung điểm AB, suy ra AE= BE = a và CE= a.
Trong ∆SAC vuông tại A, ta có:
AC = a√2, vì AC là đường chéo của hình vuông ADCE
=> AC = SA => ΔSAC vuông tại A => ∠SCA = 45o
Vậy, số đo nhị diện (S, BC, A) bằng 45°.
b. Ta có:
CE ⊥ AB
CE ⊥ SA
=> CE ⊥ (SAB)
Hạ CF ⊥ SB tại F, suy ra EF ⊥ SB, theo định lí ba đường vuông góc
Do đó, góc ∠CEFlà góc phẳng nhị diện ( A, SB, C).
Hai tam giác vuông SAB và EFB có chung góc nhọn ∠B nên chúng đồng dạng, suy ra:
Trong ∆CEF vuông tại E, ta có:
Vậy, số đo nhị diện (A, SB, C) = 60°.
c. Hạ AP ⊥ SD tại P, suy ra:
AP ⊥ SD; AP ⊥ CD => AP ⊥ (SCD) (1)
Hạ AQ ⊥ SC tại Q, suy ra: AQ ⊥ SC, AQ ⊥ BC => AQ ⊥ (SBC) (2)
Từ (1) và (2) suy ra ∠((SCD), (SBC)) = ∠PAQ
Trong ΔSAD vuông tại A, ta có:
SD2 = SA2 + AD2 = (a√2)2 + a2 = 3a2
=> SD = a√3
Trong ΔSAC vuông tại A, ta có: SA = AC = a√2 => AQ = a
Trong vuông tại P, ta có: cos∠PAQ = √6/3
Vậy, ta được cos ∠((SCD), (SBC)) = √6/3
Bài 4:
Lời giải:
Biến đổi phương trình về dạng:
ax2 + bx + 1 = 0
⇔ (a-1)(x2-1) = 0
Từ đó, để phương trình ban đầu nghiệm đúng với mọi x điều kiện là:
Vậy, với a = 1 và phương trình nghiệm đúng với mọi x.