05/02/2018, 10:42

Dàn ý về hình tượng người lái đò sông đà

Bạn đang gặp khó khăn trong học văn và cảm thấy ngán ngẫm với môn này. Chính vì thế những bài viết về môn văn sẽ khiến bạn áp lực và nặng nề. để giúp bạn có động lực hơn trong học văn, chúng tôi sẽ có những bài văn viết về các chủ đề để bạn tham khảo. bài viết dưới đây xin chia sẻ một bài viết lập ...

Bạn đang gặp khó khăn trong học văn và cảm thấy ngán ngẫm với môn này. Chính vì thế những bài viết về môn văn sẽ khiến bạn áp lực và nặng nề. để giúp bạn có động lực hơn trong học văn, chúng tôi sẽ có những bài văn viết về các chủ đề để bạn tham khảo. bài viết dưới đây xin chia sẻ một bài viết lập dàn ý về hình tượng người lái đò sông Đà. I. Mở bài: giới thiệu về hình tượng người lái đò sông Đà Trong chương trình học sách giáo khoa của Bộ giáo dục và Đào tạo có những bài học rất ý nghĩa. Trong đó, có tác phẩm “ Người lái đò sông Đà”, một tác phẩm nói lên sự giao hòa giữa con người và thiên nhiên. Bên cạnh đó, còn thể hiện sức sông mãnh liệt của con người trước thiên nhiên, chông chọi với thiên nhiên để sống. II. Thân bài: phân tích hình tượng người lái đò sông Đà 1. Tác giả Nguyễn Tuân - Nguyễn Tuan sinh năm 1910 và mất năm 1987 - Các tác phẩm chủ yếu của ông là bút và kí, ông đạt được rất nhiều giải thưởng tiêu biểu - Các tác phẩm tiêu biểu của ông: Ngọn đèn dầu lạc (1939), Vang bóng một thời (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Tàn đèn dầu lạc (1941), Một chuyến đi (1938), Tùy bút (1941), Thiếu quê hương (1940), Tóc chị Hoài (1943), Tùy bút II (1943), Nguyễn (1945), Chùa Đàn (1946), Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Thắng càn (1953), Chú Giao làng Se,…. 2. Tác phẩm người lái đò sông Đà: - Tác phẩm thể hiện hình ảnh đẹp của thiên nhiên Tây Bắc qua hình ảnh sông Đà - Và thể hiện hình ảnh con người Tây Bắc - Thể hiện cảnh đẹp oai hung và hung vĩ 3. Phân tích hình tượng người lái đò Sông Đà - Lai lịch - Nghề nghiệp nhìn ngoại hình giống một người làm sông nước - Là người lao động tài ba, chân chính, trí dung - Vị tướng tài ba, chế ngự được kẻ thù hung ác - Thích đương đầu với nguy hiểm, vượt khó - Rất có hiểu biết về sông Đà - Là một nghệ sĩ trong vượt thác: + Lái đò dạt trình độ điêu luyện + Tả xung hữu đột với thác lũ của sông Đà + Rất ung dung, tự tin sau khi vượt thác + Có tình cảm với quê hương, đất nước III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về hình tượng người lái đò sông Đà - Một hình ảnh đẹp và chân thật - Thể hiện nên sự đấu tranh và vượt qua trở ngại của thiên nhiên Xem thêm: Dàn ý về hình tượng cây xà nu


Bạn đang gặp khó khăn trong học văn và cảm thấy ngán ngẫm với môn này. Chính vì thế những bài viết về môn văn sẽ khiến bạn áp lực và nặng nề. để giúp bạn có động lực hơn trong học văn, chúng tôi sẽ có những bài văn viết về các chủ đề để bạn tham khảo. bài viết dưới đây xin chia sẻ một bài viết lập dàn ý về hình tượng người lái đò sông Đà.

I. Mở bài: giới thiệu về hình tượng người lái đò sông Đà
Trong chương trình học sách giáo khoa của Bộ giáo dục và Đào tạo có những bài học rất ý nghĩa. Trong đó, có tác phẩm “ Người lái đò sông Đà”, một tác phẩm nói lên sự giao hòa giữa con người và thiên nhiên. Bên cạnh đó, còn thể hiện sức sông mãnh liệt của con người trước thiên nhiên, chông chọi với thiên nhiên để sống.

II. Thân bài: phân tích hình tượng người lái đò sông Đà
1. Tác giả Nguyễn Tuân
- Nguyễn Tuan sinh năm 1910 và mất năm 1987
- Các tác phẩm chủ yếu của ông là bút và kí, ông đạt được rất nhiều giải thưởng tiêu biểu
- Các tác phẩm tiêu biểu của ông: Ngọn đèn dầu lạc (1939), Vang bóng một thời (1940), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Tàn đèn dầu lạc (1941), Một chuyến đi (1938), Tùy bút (1941), Thiếu quê hương (1940), Tóc chị Hoài (1943), Tùy bút II (1943), Nguyễn (1945), Chùa Đàn (1946), Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Thắng càn (1953), Chú Giao làng Se,….
2. Tác phẩm người lái đò sông Đà:
- Tác phẩm thể hiện hình ảnh đẹp của thiên nhiên Tây Bắc qua hình ảnh sông Đà
- Và thể hiện hình ảnh con người Tây Bắc
- Thể hiện cảnh đẹp oai hung và hung vĩ
3. Phân tích hình tượng người lái đò Sông Đà
- Lai lịch
- Nghề nghiệp nhìn ngoại hình giống một người làm sông nước
- Là người lao động tài ba, chân chính, trí dung
- Vị tướng tài ba, chế ngự được kẻ thù hung ác
- Thích đương đầu với nguy hiểm, vượt khó
- Rất có hiểu biết về sông Đà
- Là một nghệ sĩ trong vượt thác:
+ Lái đò dạt trình độ điêu luyện
+ Tả xung hữu đột với thác lũ của sông Đà
+ Rất ung dung, tự tin sau khi vượt thác
+ Có tình cảm với quê hương, đất nước

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về hình tượng người lái đò sông Đà
- Một hình ảnh đẹp và chân thật
- Thể hiện nên sự đấu tranh và vượt qua trở ngại của thiên nhiên

Xem thêm:
0