05/02/2018, 10:41

Dàn ý về hình tượng cây xà nu

Bạn đang gặp khó khăn trong học văn và cảm thấy ngán ngẫm với môn này. Chính vì thế những bài viết về môn văn sẽ khiến bạn áp lực và nặng nề. để giúp bạn có động lực hơn trong học văn, chúng tôi sẽ có những bài văn viết về các chủ đề để bạn tham khảo. bài viết dưới đây xin chia sẻ một bài viết lập ...

Bạn đang gặp khó khăn trong học văn và cảm thấy ngán ngẫm với môn này. Chính vì thế những bài viết về môn văn sẽ khiến bạn áp lực và nặng nề. để giúp bạn có động lực hơn trong học văn, chúng tôi sẽ có những bài văn viết về các chủ đề để bạn tham khảo. bài viết dưới đây xin chia sẻ một bài viết lập dàn ý về hình tượng cây xà nu. I. Mở bài: giới thiệu cây xà nu Trong chương trình học sách giáo khoa của Bộ giáo dục và Đào tạo có những bài học rất ý nghĩa. Trong đó, có tác phẩm Rừng Xà Nu, một tác phẩm nêu lên sự oai hung và mãnh liệt của rừng xà nụ. trong bài Rừng xà nu thì cây xà nu được thể hiện rất rõ, chúng ta cùng đi tìm hiểu hình tượng này. II. Thân bài: phân tích hình tượng cây xà nu 1. Giới thiệu tác giả Nguyễn Trung Thành: - Ông sinh năm 1932 và tên thật là Nguyễn Văn Báu - Ông quê ở Thăng Bình, Quảng Nam và tham gia nhập ngũ vào năm 1950, sau đó ông ở lại chiến trường vào năm 1962. - Những tác phẩm của ông đều mang phong cách núi rừng Tây Nguyên - Phản ánh hiện thwujc của đất nước trong thời kì chiến trang - Các tác phẩm tiêu biểu của ông: đất nước đứng lên, đất quảng, đường chúng ta đi, trở lại Mèo Vạc,…. 2. Giới thiệu tác phẩm: - Tác phẩm được viết vào thời điểm xảy ra cuộc chiến khốc liệt và hào hung của dân tộc ta - Tác phẩm được in trong quê hương anh hung Điện Ngọc - Được sang tác ngày 8 tháng 3 năm 1965 3. Hình tượng cây xà nu trong tác phẩm rừng xà nu: a. Vị trí của cây xà nu: - Cây xà nu xuất hiện ở đoạn mở đầu của tác phẩm - Cây xà nu xuất hiện ở kết thúc và toàn bộ thiên truyện => Hình tượng cây xà bu là hình tượng xuyên suốt, trung tâm góp phần thể hiện chủ đề, tính sử thi. b. Cây xà nu trong sự gắn bó với con người, cuộc sống của người Xô man - Đặc điểm của cây xà nu: + Là cây họ thông + Gỗ quý, nhựa rất thơm + Sức sống mãnh liệt và ham ánh sang mặt trời => Hình tượng xà nu tràn ngập trong tác phẩm gợi cho người đọc về bức tranh Tây Nguyên hung vũ, thơ mộng. - Nỗi đau của con người bị tra tấn, hành hạ - Biểu tượng hình tượng tốt đẹp của người Tây Nguyên - Hình tượng hiên ngang, buất khuất của con người Tây Nguyên - “ Hóa thành ngọn lửa” chứng minh cho mọi sự kiên trọng đại, đau thương và anh dung của làng Xô Man III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về hình tượng cây xà nu - Đây là một hình ảnh nghệ thuật sang tạo của tác giả - Tượng trưng cho sức sống mãnh liệt của con người. Xem thêm: Dàn ý về hiện tượng sống ảo


Bạn đang gặp khó khăn trong học văn và cảm thấy ngán ngẫm với môn này. Chính vì thế những bài viết về môn văn sẽ khiến bạn áp lực và nặng nề. để giúp bạn có động lực hơn trong học văn, chúng tôi sẽ có những bài văn viết về các chủ đề để bạn tham khảo. bài viết dưới đây xin chia sẻ một bài viết lập dàn ý về hình tượng cây xà nu.

I. Mở bài: giới thiệu cây xà nu
Trong chương trình học sách giáo khoa của Bộ giáo dục và Đào tạo có những bài học rất ý nghĩa. Trong đó, có tác phẩm Rừng Xà Nu, một tác phẩm nêu lên sự oai hung và mãnh liệt của rừng xà nụ. trong bài Rừng xà nu thì cây xà nu được thể hiện rất rõ, chúng ta cùng đi tìm hiểu hình tượng này.

II. Thân bài: phân tích hình tượng cây xà nu
1. Giới thiệu tác giả Nguyễn Trung Thành:
- Ông sinh năm 1932 và tên thật là Nguyễn Văn Báu
- Ông quê ở Thăng Bình, Quảng Nam và tham gia nhập ngũ vào năm 1950, sau đó ông ở lại chiến trường vào năm 1962.
- Những tác phẩm của ông đều mang phong cách núi rừng Tây Nguyên
- Phản ánh hiện thwujc của đất nước trong thời kì chiến trang
- Các tác phẩm tiêu biểu của ông: đất nước đứng lên, đất quảng, đường chúng ta đi, trở lại Mèo Vạc,….
2. Giới thiệu tác phẩm:
- Tác phẩm được viết vào thời điểm xảy ra cuộc chiến khốc liệt và hào hung của dân tộc ta
- Tác phẩm được in trong quê hương anh hung Điện Ngọc
- Được sang tác ngày 8 tháng 3 năm 1965
3. Hình tượng cây xà nu trong tác phẩm rừng xà nu:
a. Vị trí của cây xà nu:
- Cây xà nu xuất hiện ở đoạn mở đầu của tác phẩm
- Cây xà nu xuất hiện ở kết thúc và toàn bộ thiên truyện
=> Hình tượng cây xà bu là hình tượng xuyên suốt, trung tâm góp phần thể hiện chủ đề, tính sử thi.
b. Cây xà nu trong sự gắn bó với con người, cuộc sống của người Xô man
- Đặc điểm của cây xà nu:
+ Là cây họ thông
+ Gỗ quý, nhựa rất thơm
+ Sức sống mãnh liệt và ham ánh sang mặt trời
=> Hình tượng xà nu tràn ngập trong tác phẩm gợi cho người đọc về bức tranh Tây Nguyên hung vũ, thơ mộng.
- Nỗi đau của con người bị tra tấn, hành hạ
- Biểu tượng hình tượng tốt đẹp của người Tây Nguyên
- Hình tượng hiên ngang, buất khuất của con người Tây Nguyên
- “ Hóa thành ngọn lửa” chứng minh cho mọi sự kiên trọng đại, đau thương và anh dung của làng Xô Man

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về hình tượng cây xà nu
- Đây là một hình ảnh nghệ thuật sang tạo của tác giả
- Tượng trưng cho sức sống mãnh liệt của con người.

Xem thêm:
0