Dàn ý bài từ ấy
I. Mở bài: giới thiệu bài thơ “ Từ ấy” Tố Hữu là một nhà thơ nổi tiếng trong thế giưới văn học Việt Nam. Ông có các tác phẩm nối tiếng như: Việt Bắc (1955 - 1961); Gió lộng (1955-1961); Ra trận (1962 - 1971); Máu và hoa (1972 - 1977);…. Ông có một sự nghiệp văn thơ vô cùng phong phú và thành công. ...
I. Mở bài: giới thiệu bài thơ “ Từ ấy” Tố Hữu là một nhà thơ nổi tiếng trong thế giưới văn học Việt Nam. Ông có các tác phẩm nối tiếng như: Việt Bắc (1955 - 1961); Gió lộng (1955-1961); Ra trận (1962 - 1971); Máu và hoa (1972 - 1977);…. Ông có một sự nghiệp văn thơ vô cùng phong phú và thành công. Đáng kể nhất là bài thơ “ Từ ấy”, bài thơ đã được đưa vào chương trình giảng dạy. Bài thơ như bộc lộ niềm say mê náo nức khi đón nhận lí tưởng Đảng của tác giả. Đồng thời thể hiện tâm nguyện của nhà thơ khi giác ngộ Cách Mạng và hướng về Cách Mạng. II. Thân bài: phân tích bài thơ “ Từ ấy” 1. Khổ 1: niềm vui sướng, say mê của tác giả khi gặp lí tưởng của Đảng “ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim...” - “ từ ấy” một dấu mốc rất quan trọng trong cuộc đời tác giả đó là gặp lí tưởng đảng - Các hình ảnh ẩn dụ như: bừng nắng hạ, chói qua tim,… + “ Bừng nắng hạ”: ánh sang đột ngột, bất ngờ + “ Chói qua tim”: một ánh sang có sức xuyên thấu mạnh mẽ => Ánh sang chói chang, bắt đầu, soi rọi chân lí cho tác giả - Hai câu cuối là hình ảnh so sánh: khi tiếp nhận lí tưởng,tác giả cảm thấy cuộc đời mình tươi xanh và sang lạng, tác giả cảm thấy vui vẻ và tươi mới 2. Khổ 2: lời tự nguyện của tác giả khi đến với lí tưởng Đảng "Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải khặp muôn nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời" - Tác giả đã thể hiện sự tự nguyện của mình với lí tưởng Đảng qua: “ buộc” và “ trang trải” - Các từ chỉ cảm xúc như "Lòng tôi ","tình ","hồn tôi"gắn liền với các từ thể hiện tập thể "mọi người ","trăm nơi","bao hồn khổ" ? => Thể hiện sự gắn bó đồng cảm sâu xa giữa cái tôi, cái riêng với cái ta cái chung ,giữa tấm lòng nhà thơ với khối đời chung của nhân dân lao động. 3. Khổ 3: Sự khẳng định của nhà thơ "Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm ,cù bất cù bơ." - Các từ thể hiện tình cảm gần gửi, thắm thiết như: là con, là em, là anh. - Các đối tượng thể hiện sự gắn bó, thân thiết: vạn nhà, vạn kiếp phôi pha, vạn đầu em nhỏ,…. => Sự chuyển biến tâm trạng sâu sắc của tác giả. 4. Nghệ thuật: - Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ ,so sánh , diệp từ -Thể thơ thất ngôn, 1 thể thơ truyền thống -Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp diệu -Sự đa dạng của bút pháp tự sự, lãng mạn, trữ tình III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Xem thêm: Dàn ý về lòng dũng cảm
I. Mở bài: giới thiệu bài thơ “ Từ ấy”
Tố Hữu là một nhà thơ nổi tiếng trong thế giưới văn học Việt Nam. Ông có các tác phẩm nối tiếng như: Việt Bắc (1955 - 1961); Gió lộng (1955-1961); Ra trận (1962 - 1971); Máu và hoa (1972 - 1977);…. Ông có một sự nghiệp văn thơ vô cùng phong phú và thành công. Đáng kể nhất là bài thơ “ Từ ấy”, bài thơ đã được đưa vào chương trình giảng dạy. Bài thơ như bộc lộ niềm say mê náo nức khi đón nhận lí tưởng Đảng của tác giả. Đồng thời thể hiện tâm nguyện của nhà thơ khi giác ngộ Cách Mạng và hướng về Cách Mạng.
II. Thân bài: phân tích bài thơ “ Từ ấy”
1. Khổ 1: niềm vui sướng, say mê của tác giả khi gặp lí tưởng của Đảng
“ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...”
- “ từ ấy” một dấu mốc rất quan trọng trong cuộc đời tác giả đó là gặp lí tưởng đảng
- Các hình ảnh ẩn dụ như: bừng nắng hạ, chói qua tim,…
+ “ Bừng nắng hạ”: ánh sang đột ngột, bất ngờ
+ “ Chói qua tim”: một ánh sang có sức xuyên thấu mạnh mẽ
=> Ánh sang chói chang, bắt đầu, soi rọi chân lí cho tác giả
- Hai câu cuối là hình ảnh so sánh: khi tiếp nhận lí tưởng,tác giả cảm thấy cuộc đời mình tươi xanh và sang lạng, tác giả cảm thấy vui vẻ và tươi mới
2. Khổ 2: lời tự nguyện của tác giả khi đến với lí tưởng Đảng
"Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải khặp muôn nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời"
- Tác giả đã thể hiện sự tự nguyện của mình với lí tưởng Đảng qua: “ buộc” và “ trang trải”
- Các từ chỉ cảm xúc như "Lòng tôi ","tình ","hồn tôi"gắn liền với các từ thể hiện tập thể "mọi người ","trăm nơi","bao hồn khổ" ?
=> Thể hiện sự gắn bó đồng cảm sâu xa giữa cái tôi, cái riêng với cái ta cái chung ,giữa tấm lòng nhà thơ với khối đời chung của nhân dân lao động.
3. Khổ 3: Sự khẳng định của nhà thơ
"Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm ,cù bất cù bơ."
- Các từ thể hiện tình cảm gần gửi, thắm thiết như: là con, là em, là anh.
- Các đối tượng thể hiện sự gắn bó, thân thiết: vạn nhà, vạn kiếp phôi pha, vạn đầu em nhỏ,….
=> Sự chuyển biến tâm trạng sâu sắc của tác giả.
4. Nghệ thuật:
- Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ ,so sánh , diệp từ
-Thể thơ thất ngôn, 1 thể thơ truyền thống
-Ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhịp diệu
-Sự đa dạng của bút pháp tự sự, lãng mạn, trữ tình
III. Kết bài:
Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ
Xem thêm: