Cùng thử sức với Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 – THCS Hương Nguyên có đáp…
Kì thi quan trọng học kì 1 đang diễn ra, Kiemtradethi.com cũng đã sưu tầm được một số tài liệu bổ ích dành cho các em tham khảo dưới đây: Đề thi học kì 1 lớp 8 môn Toán có đáp án của trường THCS Hương Nguyên năm 2016. Cùng tham khảo dưới đây: TRƯỜNG THCS HƯƠNG NGUYÊN ĐỀ ...
Kì thi quan trọng học kì 1 đang diễn ra, Kiemtradethi.com cũng đã sưu tầm được một số tài liệu bổ ích dành cho các em tham khảo dưới đây: Đề thi học kì 1 lớp 8 môn Toán có đáp án của trường THCS Hương Nguyên năm 2016. Cùng tham khảo dưới đây:
TRƯỜNG THCS HƯƠNG NGUYÊN
ĐỀ THI HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: TOÁN – KHỐI 8
Thời gian làm bài 90 phút
A. ĐỀ BÀI
Câu 1. (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính:
a. x(x2 – 2xy + 1); b. x2(x + y) + 2x(x2 + y).
Câu 2. (1 điểm) Tính nhanh:
a. 1052 – 25; b. 142 – 8.14 + 42.
Câu 3. (1 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a. 2xy + 2x; b. x2 – y2 +5x – 5y.
Câu 4. (1 điểm) Làm tính chia: (x4 – 2x3 + 2x -1): (x2 – 1).
Câu 5: (1 điểm) Rút gọn phân thức:
Câu 6. (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính:
Câu 7. (1 điểm) Tính x trong hình vẽ bên, biết AB//FE.
Câu 8: (2 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a. Hỏi tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
b. Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM. Hỏi tứ giác AECM là hình gì? Vì sao?
——- HẾT ———
B. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK1 – TOÁN 8
Câu 1 (1,5 điểm)
a) x(x2 – 2xy + 1)= x3 – 2x2y + x
b) x2(x+y) + 2x(x2 +y) = x3 + x2y + 2x3 + 2xy = 3x3 + x2y + 2xy
Câu 2 (1 điểm)
a) 1052 – 25 = 1052 – 52 = (105 + 5)(105 – 5) = 110.100 = 11000
b) 142 – 8.14 + 42 = 142 – 2.14.4 + 42 = (14 – 4)2 = 102 = 100
Câu 3 (1 điểm)
a) 2xy + 2x = 2x(y + 1)
b) x2 – y2 +5x – 5y = (x + y)(x – y) + 5(x – y) = (x – y)(x + y + 5)
Câu 4. (1 điểm)
Câu 5: (1 điểm)
Câu 6. (1,5 điểm)
Câu 7. (1 điểm)
CD là đường trung bình của hình thang.
Nên x = CD = (6 + 10) : 2 = 8cm.
Câu 8: (2 điểm)
a. Ta có: MA = MB (gt); NA = NC (gt)
Nên MN là đường trung bình của ABC (theo định nghĩa)
Do đó: MN//BC
Vậy BMNC là hình thang.
b. Tứ giác AECM có: NA=NC (gt); NE = NM (gt)
Tứ giác AECM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AECM là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết).
===== HẾT =======