Chính tả Chuyển cố tích về loài Người
TUẦN 21: CHÍNH TẢ CHUYỂN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI Câu 1: Nhớ - viết bài “Chuyện cổ Tích về loài người” (từ “Mắt trẻ con sáng lắm)... Hình tròn là trái đất!”). Gợi ý: Học thuộc đoạn thơ đã cho. Nhớ và viết lại đúng từng câu, chữ trong văn bản và các dấu câu có trong đoạn thơ. Tự ...
TUẦN 21: CHÍNH TẢ CHUYỂN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI Câu 1: Nhớ - viết bài “Chuyện cổ Tích về loài người” (từ “Mắt trẻ con sáng lắm)... Hình tròn là trái đất!”). Gợi ý: Học thuộc đoạn thơ đã cho. Nhớ và viết lại đúng từng câu, chữ trong văn bản và các dấu câu có trong đoạn thơ. Tự kiểm tra bằng cách đối chiếu với văn bản, rồi tự chữa lỗi chính tả. Câu 2: a) Điền vào chỗ trống khổ thơ đã cho (SGK TV4 tập 2, trang 22): “r, d hay ...
TUẦN 21: CHÍNH TẢ
CHUYỂN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
Câu 1: Nhớ - viết bài “Chuyện cổ Tích về loài người” (từ “Mắt trẻ con sáng lắm)... Hình tròn là trái đất!”).
Gợi ý: Học thuộc đoạn thơ đã cho. Nhớ và viết lại đúng từng câu, chữ trong văn bản và các dấu câu có trong đoạn thơ. Tự kiểm tra bằng cách đối chiếu với văn bản, rồi tự chữa lỗi chính tả.
Câu 2:
a) Điền vào chỗ trống khổ thơ đã cho (SGK TV4 tập 2, trang 22): “r, d hay gì”.
Gợi ý: Em điền như sau:
Mưa giăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan theo gió
Rải tím mặt đường
b) Đặt trẽn chữ in nghiêng dấu “hỏi hay ngã* (SGK TV4, tập 2 trang 23).
Gợi ý: Em đặt dấu hỏi hay dấu ngã như sau:
“Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất.
Câu 3: Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 43)
Gợi ý: Em đọc đoạn văn, xác định đúng tiếng thích hợp cần phải chọn, đúng ý, hợp nghĩa với từng câu văn, đoạn văn.
Em chọn như sau:
CÂY MAI TỨ QUÝ
.............. dáng thanh .............. thu dần .............. một điểm .............. rắn chắc. .............. vàng thẫm .............. cánh dài .............. rực rỡ .............. cần mẫn ..............