25/05/2018, 07:25

Chiến tranh

là một hiện tượng chính trị-xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước. Đặc trưng của chiến tranh là đấu tranh vũ trang có tổ chức, theo những quy ...

là một hiện tượng chính trị-xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước. Đặc trưng của chiến tranh là đấu tranh vũ trang có tổ chức, theo những quy tắc nhất định và thường kết hợp với các hình thức đấu tranh khác (chính trị, kinh tế, ngoại giao...).

Nguyên nhân của chiến tranh thường do mâu thuẫn giữa các giai cấp, dân tộc, tôn giáo phát triển đến mức gay gắt nhất hoặc do mâu thuẫn trong nội bộ một dân tộc, tôn giáo. Nói tóm lại, chiến tranh là sự xung đột do từ mâu thuẫn ý thức giữa các tư tưởng khác nhau. Nguyên nhân của những mâu thuẫn nầy xuất phát từ tham vọng riêng của từng thực thể con người. Khi những tham vọng này đối chọi nhau đến mức độ bão hòa thì chiến tranh xảy ra. Nghĩa là chỉ khi nào tồn tại hai bên phản nghịch nhau thì chiến tranh mới bùng nổ. Những hình thức chiến tranh đi từ kiểu thô thiển như chiến tranh vũ trang đến thể loại chiến tranh vi tế như sử dụng văn hóa để công kích. Tính chất đặc trưng của các ý thức hệ là tìm cách đồng hóa các hệ ý còn lại sao cho được thể duy nhất. Vậy thì chiến tranh có thể xem như quá trình đồng hóa các hệ ý tưởng của các bên đối lập nhau. leo thang là do sự đồng hóa nầy chưa dừng dứt. Hậu quả của chiến tranh không những là sự hoang tàn mà còn là sự tiến bộ. Quả thật, nhờ vào chiến tranh mà các lực lượng đối lập thể dụng đầu óc vào việc sáng tạo và nâng cấp. Chẳng hạn như xe tăng xuất hiện lần đầu tiên trong Đệ Nhất Thế Chiến, hay là cuộc đua chinh phục vũ trụ trong thời kỳ Chiến Tranh Lạnh... là thành phần không thể thiếu trong quá trình tiến hóa của tất cả các sinh vật, đoàn thể, tổ chức hầu đạt được mục tiêu sống còn và phát triển.

Theo các học thuyết lịch sử

Những người theo thuyết lịch sử chú ý đến khía cạnh bất khả kháng của chiến tranh, họ cho rằng nó ngẫu nhiên nó như là một tai nạn giao thông. Có thể có các điều kiện, tình huống giống như là xắp sảy ra chiến tranh nhưng người ta không thể tiên đoán được thời gian và địa điểm xảy ra chiến tranh. Các nhà xã hội học phê phán cách tiếp cận này, họ cho rằng sự bắt đầu của các cuộc chiến tranh là do một số nhà lãnh đạo đưa ra, đó không phải là tai nạn thuần túy. Vẫn còn có những bất đồng nhưng thực sự rất khó khăn trong việc xây dựng một thống tiên đoán về chiến tranh.

Theo các học thuyết tâm lý chiến tranh

Đây là học thuyết đáng bị lên án vì theo thuyết này, chiến tranh xuất phát từ tâm lý của con người, cho rằng đó là "bản năng xâm lược" của con người, là "hành vi" của con người. Các đại diện của thuyết này như E.F.M. Durban và John Bowlby cho rằng loài người đặc biệt là đàn ông sinh ra đã có thói quen xung đột. Thông thường những loại xung đột này bị kìm nén bởi xã hội, nó cần một cơ hội để giải thoát các xung đột bằng chiến tranh.

Theo các học thuyết nhân loại

Theo các học thuyết xã hội

Theo các học thuyết về nhân khẩu

Học thuyết nhân khẩu có 2 nhóm: những người theo thuyết Man-Tuýt và những người theo thuyết bùng nổ dân số trẻ. Theo thuyết Man-tuýt sự mất cân bằng giữa việc tăng dân số và tăng thức ăn là nguồn gốc của xung đột. Nghĩa là trong khi dân số tăng theo cấp số nhân thì nguồn tài nguyên, của cãi lại tăng theo cấp số cộng tạo ra sự mất cân đối dẫn đến chiến tranh. Lý thuyết bùng nổ dân số trẻ lại quan niệm do sự mất cân đối giữa những lực lượng trẻ được đào tạo, đến tuổi trưởng thành, cần có việc làm và số lượng những vị trí có thể cho họ trong xã hội là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự nổi loạn trong xã hội (bao gồm cả chiến tranh). Theo các học thuyết này "con người cần thức ăn, cần vị trí nên họ bắn nhau".

Man-tuýt (1766-1834) cho rằng dân số luôn tăng tận khi chúng bị hạn chế bởi chiến tranh, bệnh tật và đói kém. Đây là lý thuyết được tính toán với xã hội trước dây khi mà nền sản xuất chưa phát triển và tỷ lệ tăng dân số không điều khiển được.

Theo các học thuyết về sự tiến hóa của tâm lý

Theo các học thuyết kinh tế

Theo học thuyết của Chủ nghĩa Marx

Theo các học thuyết khoa học chính trị

Về chính trị-xã hội:

  • cách mạng
  • phản cách mạng
  • xâm lược là cuộc chiến tranh do một nhà nước, hoặc liên minh các nhà nước tiến hành nhằm xâm lược nước khác.
  • giải phóng dân tộc
  • bảo vệ tổ quốc

Theo cách thức tiến hành:

  • chính quy
  • du kích
  • nhân dân

Theo quy mô chiến tranh:

  • cục bộ
  • hạn chế
  • thế giới

Theo phương tiện vũ khí, kỹ thuật:

  • thông thường
  • hiện đại
  • hạt nhân
  • sinh học
  • chiến tranh thông tin

Theo môi trường:

  • trên cạn
  • trên biển
  • sa mạc
  • biên giới
  • vũ trụ

Các sự kiện quân sự cấu thành lịch sử một cuộc chiến tranh

Chiến cục

Hình thức tác chiến chiến lược bao gồm một số chiến dịch, chiến dịch chiến lược và các hình thức tác chiến khác diễn ra trong một không gian rộng (một hoặc một số chiến trường trên bộ và có thể cả trên biển), trong một thời gian tương đối dài (mấy tháng, mấy mùa) nhằm đạt những mục đích quân sự - chính trị của chiến tranh. CC thường được gọi tên theo chiến trường (vd. Chiến cục Bắc Phi), theo thời gian – năm hay mùa diễn ra Chiến cục [vd. Chiến cục Đông Xuân (1953 - 54)]. Chiến cục là đối tượng nghiên cứu của chiến lược quân sự.

Chiến dịch

- Toàn bộ nói chung các trận chiến đấu diễn ra trên một chiến trường và trong một thời gian, tiến hành theo kế hoạch và ý định thống nhất, nhằm thực hiện mục đích chiến lược nhất định. Ví dụ: chiến dịch Điện Biên Phủ. - Toàn bộ nói chung những việc làm tập trung và khẩn trương, tiến hành trong một thời gian nhất định, nhằm thực hiện một mục đích nhất định. Ví dụ: +phát động chiến dịch phòng bệnh mùa hè +mở chiến dịch truy quét tội phạm trên toàn quốc

Trận đánh

Trận đánh là một cuộc đánh của cả 2 phe địch và phe ta trong những khoảng thời gian lâu dài, nhiều người chết chóc

  • Cuộc tấn công
  • Con người và tổ chức trong lịch sử chiến tranh
  • Cơ quan chỉ huy
  • Người chỉ huy các cấp
  • Cơ quan tham mưu
  • Binh sĩ
  • Các đơn vị chiến đấu
  • Các đơn vị trợ chiến
  • Vũ khí và phương tiện trong lịch sử chiến tranh

Thời xưa :

  • Vũ khí : Cung tên , kiếm , súng bắn đá ,
  • Phương tiện : Người , ngựa , tàu
  • Các vũ khí sử dụng trong chiến tranh :
  • Vũ khí : Súng , lựu đạn , bom , chất độc , Bom nguyên tử
  • Phương tiện : Người , xe tăng , máy bay , trực thăng , tàu

Vũ khí cá nhân

Vũ Khí là nhứng Phương tiện được con người sử dụng phục vụ cho nhiệm vu chiến tranh, dùng để gây sát thương hay để tự vệ. Vũ khí cá nhân thường được binh sĩ mang bên người, thay đổi và cải tiến qua cá thời kỳ.Từ thời tiền sử đến nay, vu khí chiến tranh cá nhân đã được thay đổi và cải tiến rất nhiều. đến náy vũ khí cá nhân đã đạt đến tiến bộ và có hiệu quả cao nhất

  • Vũ khi cộng đồng
  • Vũ khí hỏa lực
  • Phương tiện cơ giới
  • Phương tiện bay
  • Phương tiện hàng hải và đường thuỷ
  • Phương tiện điện tử
  • và chính trị

Đặc biệt là chiến tranh lạnh giữa Nga và Mỹ ở cuối thế kỷ XX

  • Ảnh hưởng của ngoại giao đối với chiến tranh
  • và kinh tế
  • và văn hóa
  • và tôn giáo
0