Cảm nhận về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao- Văn 11
Đề bài: Cảm nhận của em về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao. Có thể nói tên tuổi của nhà văn Nam thực sự có chỗ đứng trên văn đàn văn học Việt Nam từ khi tác phẩm tên tuổi “Chí Phèo” xuất hiện. Xây dựng được một nhân vật có tính cách điển hình ...
Đề bài: Cảm nhận của em về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.
Có thể nói tên tuổi của nhà văn Nam thực sự có chỗ đứng trên văn đàn văn học Việt Nam từ khi tác phẩm tên tuổi “Chí Phèo” xuất hiện. Xây dựng được một nhân vật có tính cách điển hình thực sự là một trong những thành công lớn của nhà văn. Thông qua đó tác giả đã giử gắm được những thông điệp, triết lý nhân sinh qua nhân vật- Đứa con tinh thần của mình.
Với tác phẩm đặc sắc “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao quả thật đã như rất xứng đáng là một trong những tên tuổi lớn và nổi bất naasht của trào lưu văn học hiện thực trong giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945 cùng với các thế hệ nhà văn như Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng… Có lẽ rằng khi mà cùng viết về đề tài nông dân nhưng dường như ta thấy được các tác phẩm của Nam Cao, đặc biệt là truyện ngắn điển hình và tiêu biểu của ông “Chí Phèo” thật xuất sắc khi đã đạt tới một giá trị nhân đạo sâu sắc thông qua một hình thức mới mẻ. Và thật dễ nhận thấy nếu như các nhà văn khác đi sâu vào phản ánh phong tục tập quán hay đời sống cùng cực của những người nông dân nghèo khổ ở dưới thời thực dân phong kiến thì nhà văn hiện thực Nam Cao lại chú trọng đến việc thể hiện nỗi đau đớn đến tột cùng của những tâm hồn, nhân cách bị xúc phạm hơn là là đã bị hủy diệt. Đồng thời, ta như thấy được ở tác giả, ông cũng kín đáo bênh vực và khẳng định nhân phẩm của những con người cùng khổ. Chí Phèo được xem là một trong những nhân vật thể hiện rõ nhất cái nhìn mới mẻ của Nam Cao về người nông dân trước Cách mạng tháng Tám nổ ra.
Và đọc trang đầu của truyện ngắn Chí Phèo vốn là một thanh niên hiền lành, lương thiện nhưng chính họ đã bị nhưng tên có vai vế, bọn cường hào ở làng Vũ Đại đẩy vào bước đường cùng. Chí Phèo được hiện lên là đứa con hoang bị bỏ rơi từ những ngày mà Chí mới lọt lòng. Và Chí may mắn khi đã được một bác phó cối không con đem về nuôi nấng. Và thật không may khi bác phó cối chết, Chí lại như đã bị rơi và hoàn cảnh tứ cố vô thân, và anh như lang thang như đã hết đi ở cho nhà này lại phải đi ở cho nhà khác để kiếm miếng ăn qua ngày. Sống trong hoàn cảnh éo le, Chí không cha không mẹ, và cũng không có lấy được một tấc đất cắm dùi. Và rồi anh Chí lớn lên như cây cỏ, chẳng được ai ban cho chút tình thương. Dường như chính thời gian làm canh điền cho nhà lí Kiến, Chí đã được tiếng là hiền như đất. Và cho dù nghèo khổ như vậy, và lại như không được giáo dục nhưng Chí vẫn biết đâu là phải trái, biết sự đúng sai và cũng biết đâu là tình yêu và đâu là sự dâm đãng và cả sự đáng khinh bỉ. Và dường như cứ mỗi lần bị mụ vợ ba lí Kiến bắt bóp chân, Chí cũng như chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì. Và biết như bao người nông dân nghèo khác, Chí đã từng có một mơ ước nhỏ nhoi, đó chính là một cuộc sống gia đình đơn giản mà đầm ấm đó là mục tiêu của anh chàng nghèo khó này. Rồi viễn cảnh như hiện ra trước mắt anh đó chính là chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn để làm vốn liếng. Và khi có của để dành khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm. Thế nhưng, dường như chính cái mầm thiện trong con người Chí sớm bị quật ngã tả tơi và nó dường như không sao gượng dậy được.
Và dường như có ai ngờ anh canh điền chất phác ấy dường như cũng đã thực sự bị tha hóa bởi sự ghen ghét, tù đày, để rồi Chí đã biến thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Và cũng chính vì ghen tuông vô lối, lí Kiến dường như đã nhẫn tâm đẩy Chí vào tù và nhà tù thực dân đã nhào nặn ra thành một con người khác hẳn. Đây là nguyên nhân trực tiếp tạo nên bước ngoặt đau thương và bi kịch trong cuộc đời Chí. Nhưng ta như thấy được chính cái nguyên nhân sâu xa chính là xã hội đương thời với những thế lực bạo tàn như đã luôn luôn tìm cách vùi dập những người nông dân thấp cổ bé họng như Chí. Và dường như nhân vật Chí bị đẩy vào con đường bần cùng hóa, lưu manh hóa là tất yếu.
Khi ra tù, Chí biến thành một con người hoàn toàn khác trước, với một cái tên sặc mùi giang hồ là Chí Phèo đã trở thành tay sai đắc lực cho Bá Kiến.
Khi trở về làng Chí như triền mien trong những cơn say, hắn như đi cướp để có tiền uông rượu.
Và có thể với nhân vật Chí Phèo, nhà văn Nam Cao như cũng đã phản ánh chân thực và sinh động biết bao về bi kịch bị hủy diệt tâm hồn và nhân phẩm của những người nông dân nghèo khổ. Chí Phèo dường như cũng đã bị sa lầy thật sâu trong vũng bùn của sự tha hóa. Và ai ai trong làng Vũ Đại đều kinh hãi khi nhìn thấy Chí Phèo. Ta như có thể thấy được chính sự tha hóa của Chí Phèo một mặt tố cáo sự tàn bạo của xã hội thực dân phong kiến đã ngăn cản, chặn đứng như không cho con người được làm người, mặt khác cũng như đã có thể thể hiện giá trị nhân đạo mới mẻ của Nam Cao trong cách nhìn nhận số phận người nông dân trước Cách mạng.
Như càng đi sâu vào bi kịch tinh thần của nông dân, Nam Cao lại như đã càng như nhận ra vẻ đẹp ẩn chứa trong sâu thẳm tâm hồn họ. Chí Phèolà người nông dân lương thiện nhưng đã bị bạo lực đen tối hủy diệt nhân phẩm nhưng trong đầu óc Có thể thấy cái hay ở đây là tác giả Nam Cao dường như đã để cho Chí Phèo rơi vào sự chênh vênh, như sắp với được mà lại như xa vời. Khi sắp trở về làm người lương thiện thì cánh cửa đó như đã đóng sầm lại trc mắt Chí Phèo. Và dường như cái ánh lửa thiên lương và khát khao được làm người.
Và những lúc mà hắn tỉnh rượu thì trong hắn như thổn thức sự cô đơn. Từ này ra tù cho đến khi gặp thị Nở, hôm sau đó hắn mới tỉnh. Có thể thấy đây là lần đầu tiên Chí tỉnh lại trong cơn say dài lê thê như triền mien. Hắn thấy them được làm người và là người lương thiện, nhưng thật tội nghiệp hắn như không thể quay về được nữa vì những định kiến xã hội, vì những bất công,…Cả lafng Vũ Đại không một ai coi hắn là người ngoài thị Nở thấy Chí hhieefn ra thì không có một ai khác có thể thấy được Chí hiền.
Và như để giành lại sự sống cho tâm hồn, Chí Phèo dường như cũng đã buộc phải từ bỏ thể xác. Chí Phèo đau khổ ngật ngưỡng chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống của một người lương thiện. Có thể thấy được cái chết vật vã, đau đớn và câu hỏi cuối củng của Chí Phèo đó là “Ai cho tao lương thiện?” như vẫn còn làm day dứt và ám ảnh lương tâm người đọc cho đến tận ngày nay. Và đó chính là một câu hỏi lớn của Nam Cao đặt ra đó chính là làm như thế nào để con người được sống đích thực là con người trong cái xã hội tàn bạo ấy?
Chính với truyện ngắn độc đáo và khác biệt như thật sâu sắc “Chí Phèo” thì dường như nhà văn Nam Cao đã đạt tới tầm cao của tư tưởng nhân đạo khi nhìn nhận và đánh giá người nông dân trước Cách mạng. Nhà văn Nam Cao dường như đã không dừng ở hiện tượng bên ngoài mà đi sâu cũng như để tìm tòi và để thể hiện bản chất bên trong của con người. Có thể thấy được ý nghĩa xã hội của hình tượng Chí Phèo thực sự rất lớn và sức sống của nó cũng thật lâu dài. Quả không sai khi nói tác phẩm và nhân vật đã tôn vinh tên tuổi Nam Cao trong lịch sử văn chương của nước ta.
Nguồn: Văn mẫu hay
Từ khóa tìm kiếm nhiều:
- cảm nhận về nhân vật chí phèo