25/05/2018, 10:09

Các hệ thống đạo trình tâm đồ véc tơ chưa hiệu chỉnh

ĐIỀU KIỆN ĐẦU : NGUỒN : Lưỡng cực điện ở một vị trí cố định VẬT DẪN :Không xác định,vật dẫn khối đồng nhất và hình cầu đồng chất với lưỡng cực trong trung tâm của nó ( giải pháp thông thường ). Mặc dù Waller là người ...

ĐIỀU KIỆN ĐẦU :

NGUỒN: Lưỡng cực điện ở một vị trí cố định

VẬT DẪN:Không xác định,vật dẫn khối đồng nhất và hình cầu đồng chất với lưỡng cực trong trung tâm của nó ( giải pháp thông thường ).

Mặc dù Waller là người đầu tiên ghi lại 3 đạo trình trực giao gần nhất,cụ thể là miệng đến tay trái,miệng tới chân trái và phía sau ra phía trước,ông đã không hiển thị chúng ở dạng vectơ.Đó là Hubert Mann người đầu tiên đề xuất khái niệm về vectơ điện não đồ bằng việc cho ra đời một máy điện tim đồ đơn (monocardiogram ) vào năm 1920,cái mà ông đã xây dựng thủ công từ đạo trình các chi của Einthoven,được hiển thị ở hình 1.18 (Mann,1920).Điện tim đồ đơn của Mann là một hình chiếu của các vòng vectơ ở bề mặt phía trước,việc giả định tính hợp lí của các vectơ đạo trình tam giác Einthoven cái mà nó sử dụng để giải thích điện áp đạo trình chân tay.Vì vậy,nó chỉ có hai chiều,và nó không bao gồm thông tin quay trở lại bề mặt từ các mặt dọc và ngang.(Chú ý rằng Mann đã đặt các tín hiệu của các đạo trình I,II và III đến vectơ các đạo trình trong chiều phân cực đối ngược.Vì vậy,vòng vectơ được định hướng lên trên và phải,mặc dù trên thực tế nên chuyển hướng xuống và trái ).

Mann cũng đã xây dựng một điện kế gương đặc biệt cho phép hiển thị điện tâm đồ đơn một cách trực tiếp từ tín hiệu ECG;xem Hình 16.2 ( Mann ,1938a).Gương điện kế này bao gồm ba cuộn dây được sắp xếp trên một mặt phẳng và được đặt cách đều nhau là 120o xung quanh một gương.Chúng được đặt trong một từ trường cố định được sản xuất bởi một cuộn dây lớn.Khi ba cuộn dây đó được điều khiển bởi khuyếch đại tín hiệu điện tim ECG từ các đạo trình I,II và III,mạng lưới moment của bộ phận cuộn dây này được sản xuất bằng một độ lệch của gương,và một tia sáng của nó phản xạ,tương ứng với điện tâm đồ vecto.Vì vậy điện kế gương Mann là một máy tính tương tự thực sự tính toán điện tâm đồ đơn từ ba đạo trình chân tay.Công việc của Mann phần lớn đã bị bỏ qua trong vòng 15 năm.Nó đã phải chờ đợi sự phát minh của ống tia Catot trong năm 1930 khi nó đã có thể áp dụng thiết bị điện để hiện thị phép chiếu của vòng vectơ (Mann,1931,1938s).

Một phát minh thú vị trong máy đo việc ghi vectơ điện tim là ống tia Catot của W.Hollan và H.F. Hollan (1939).Họ đã sử dụng ba cặp bản bố trí lệch nhau 60o với sự tách rời nhau tương ứng với các hướng của ba canh của tam giác Einhoven ( xem Hình 16.3 ).Khi độ lệch các bản đó được điều khiển với khuyếch đại các đạo trình I,II và III,ống tia đã sản xuất trong màn hình một điện tâm đồ đơn tương tự với điện kế gương Mann trên phim.

o

Ống tia Catot của W. Hollman và H. F. Hollman có ba cặp bản lệch định hướng theo hướng của ba cạnh của tam giác Einhoven.Vì vậy nó sản xuất sơ đồ điện tâm đồ trên bề mặt phía trước từ các đạo trình chân tay Einhoven (Hollman và Hollman ,1938)

Hầu hết các hệ thống đạo trình điện tâm đồ vecto chưa hiệu chỉnh và đã hiệu chỉnh dựa trên trong hệ trục cơ thể vuông góc.Từ số lượng lớn của các hệ thống đạo trình VCG chưa hiệu chỉnh,chúng ta đề cập đến tóm tắt ngay sau trong phần này.

Sau khi phát minh điểm cực trung tâm năm 1932,Frank Norman Wilson một cách logic đã tiến tới sự phát triển của một hệ thống đạo trình điện tâm đồ vecto.Wilson và các cộng sự phát hiện ra một hệ thống đạo trình được thêm vào các đạo trình chân tay của Einhoven một điện cực xác định ở phía sau (khoảng 2.5 cm bên trái từ đốt sống lưng thứ 7 )(Wilson và Johnston ,1938,Wilson ,Johnston, và Kossmann 1947 ).Bốn điện cực tạo thành một tứ diện,như được hiển thị ở Hình 16.4,và các kết quả có được cho phép thành phần quay lại bề mặt của vectơ trung tâm được công nhận.Ba thành phần của điện tâm đồ vecto được đo như sau (diễn tả trong các hệ thống phối hợp nhất quán được mô tả trong Phụ lục ):Thành phần x được đo giữa điện cực ở mặt sau và điểm trung tâm Wilson.Thành phần y là đạo trình I,và thành phần z là đạo trình VF.Hệ thống đạo trình này,được gọi là Tứ diện Wilson,là hệ thống đầu tiên hiển thị ba thành phần của điện tâm đồ vecto.

Hệ thống đạo trình của F.Schellong ,S.Heller và G.Schwinggel (1973) là hai chiều,hiển thị ba vòng vecto chỉ ở trên bề mặt phía trước.Những hệ thống đạo trình khác –của Noburo Kimura (1939),Pierre Duschosal và R.Sulzer (1949),A.Grishman và L.Scherlis (1952), và William Milnor,S.Talbot ,và E.Newman (1953)- cũng cung cấp 3 chiều.Những hệ thống đạo trình này được minh họa ở Hình 16.5.Bời hình học của chúng,hệ thống đạo trình của Grishman và Scherlis được gọi là “hình lập phương Grishman” và hệ thống đạo trình của Duchosal và Schultzer được gọi là “lập phương kép “.

Điện cực của hệ thống đạo trình tứ diện Wilson.

Hệ thống đạo trình VCG chưa hiệu chỉnh dựa trên hệ trục cơ thể vuông góc.

Ivan T.Alulinichev đã phát triển hai hệ thống đạo trình VCG chưa hiệu chỉnh,một ứng dụng có 5 mặt hiển thị (Akulinichev,1956 ) và một ứng dụng khác là ba mặt hiển thị (Akulinichev,1960 ).Trong hệ thống 5 mặt,cái mà ông đề xuất năm 1951,các điện cực được đặt trong các góc của một hình chóp đề bốn điện cực ở trên mặt trước của ngực và điện cực thứ 5 ở đằng sau,phía trái của cột sống trên mức của góc dưới của xương bả vai.

Ở hệ thống năm Akulinichev phép chiếu I là bề mặt phía trước.Bốn phép chiếu khác được xem xét sau (Hình 16.6 A).Phép chiếu II kiểm tra tâm thất trái ở một dạng hậu nghiệm cao hơn bên trái.Phép chiếu III và IV là dạng hậu nghiệm thấp hơn bên phải và hậu nghiệm thấp hơn bên trái,một cách tương ứng.Phép chiếu V kiểm tra tâm nhĩ trong một dạng hậu nghiệm trên hơn bên phải.Chú ý rằng ở bề mặt phía trước của phép đo giữa điện cực 1 và 3 được định hướng khoảng dọc trục chính của tim.Năm phép chiếu của việc ghi vecto điện tim đồ với hệ thống Akulinichev được hiển thị ở Hình 16.6B.Bởi vì hai phép chiếu là cần thiết và đầy đủ cho việc hiển thị một không gian vecto vòng.Hệ thống năm mặt Akulinichev cung cấp nhiều chi tiết thừa hơn so với những hệ thông với ba phép chiếu.

Từ hệ thống VCG năm mặt,Akulinichev đã phát triển sau thành hệ thống VCG ba mặt (Akulinichev ,1960;Pawlow,1966;Wenger ,1969 ).Một chi tiết của hệ thống đạo trình này là trục trực giao chính của hệ thống được định hướng dọc theo trục chính của tim.Các vị trí chính xác của các điện cực là (xem Hình 16.7 ) như sau:1-tay phải,2-tay trái,4-V2,5-V5,6-mặt phải của ức mũi,7-V9 (trên bề mặt hậu nghiệm của của ngực,tại mặt trái của cột sống ở mức trên V4 và V5 )Ba đề án được định dạng như sau :phép chiếu I = các điện cực 1,2,5 và 6 (nghĩa là bề mặt phía trước );phép chiếu II= các điện cức 1,7,5 và 4 nghĩa là,song song với trục dọc của tim ); phép chiếu III = các điện cực 6 ,7,2 và 4 ( nghĩa là,mặt phẳng pha tạp các đoạn của tim )

Các hệ thống đạo trình Akulinichev đã được áp dụng ở Liên Xô cũ và Bulgari kể từ năm 1960 và thưc tế chỉ hệ thống đạo trình điện tâm đồ vecto lâm sàng sử dụng nó đến ngày nay.

Hệ thống VCG năm mặt Akulinichev

(A) Vị trí của các điện cực ở trên ngực và năm đường kết nối chúng đến máy hiện sóng oscillo

(B) Năm phép chiếu của điện tâm đồ

Hệ thống VCG ba mặt của Akulinichev
0