Các bài toán cơ bản có liên quan đến khảo sát hàm số
Các bài toán cơ bản có liên quan đến khảo sát hàm số Tài liệu luyện thi đại học, THPT Quốc gia môn Toán đưa ra định nghĩa giá trị tuyệt đối, định lý cơ bản, một số tính chất về đồ thị và các bài toán ...
Các bài toán cơ bản có liên quan đến khảo sát hàm số
đưa ra định nghĩa giá trị tuyệt đối, định lý cơ bản, một số tính chất về đồ thị và các bài toán tổng quát, giúp các bạn ôn tập và củng cố kiến thức môn Toán, đặc biệt là phần Khảo sát hàm số - một trong những phần không thể thiếu trong đề thi đại học, mời các bạn tham khảo.
100 câu khảo sát hàm số
131 câu hỏi phụ khảo sát hàm số
Phương pháp giải một số dạng bài tập khảo sát hàm số trong kì thi tuyển sinh Đại học
1. BÀI TOÁN 1:
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
CÓ MANG DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
TÓM TẮT GIÁO KHOA
Phương pháp chung:
Để vẽ đồ thị của hàm số có mang dấu giá trị tuyệt đối ta có thể thực hiện như sau:
Bước 1: Xét dấu các biểu thức chứa biến bên trong dấu giá trị tuyệt đối.
Bước 2: Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để khử dấu giá trị tuyệt đối. Phân tích hàm số đã cho thành các phần không có chứa dấu giá trị tuyệt đối (Dạng hàm số cho bởi nhiều công thức)
Bước 3: Vẽ đồ thị từng phần rồi ghép lại( Vẽ chung trên một hệ trục tọa độ)
* Các kiến thức cơ bản thường sử dụng:
1. Định nghĩa giá trị tuyệt đối:
2. Định lý cơ bản:
3. Một số tính chất về đồ thị:
a) Đồ thị của hai hàm số y=f(x) và y=-f(x) đối xứng nhau qua trục hoành
b) Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng
c) Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng
* Ba dạng cơ bản:
Bài toán tổng quát: