Các định lý cơ bản của phép biến đổi Laplace và áp dụng vào giải mạch
Biến đổi của một tổ hợp tuyến tính Cho 2 hàm f 1 (t) và f 2 (t), với các hằng số a, b. F 1 (s) và F 2 (s) lần lượt là biến đổi Laplace của f 1 (t) và f 2 (t). Ta có: ...
Biến đổi của một tổ hợp tuyến tính
Cho 2 hàm f1(t) và f2(t), với các hằng số a, b. F1(s) và F2(s) lần lượt là biến đổi Laplace của f1(t) và f2(t). Ta có:
Thí dụ 10.3
Tìm biến đổi Laplace của cosωt và sinωt
Từ công thức Euler
Biến đổi của e-atf(t)
Khi hàm f(t) nhân với e-at, biến đổi Laplace tương ứng e-at f(t) có được bằng cách thay F(s) bởi F(s+a)
Thí dụ 10.4
Tìm biến đổi Laplace của e-atcosωt và e-atsinωt
Chỉ cần thay s bởi s+a trong các các kết quả biến đổi của hàm sinωt và cosωt ở trên.
Thí dụ 10.5
Biến đổi của f(t-τ)u(t-τ)
f(t-τ) là hàm f(t) trễ τ đơn vị thời gian. (Lưu ý là f(t)=0 khi t<0 nên f(t-τ)=0 khi t<τ)
Hãy so sánh (10.5) và (10.6)
* Ở (10.5), F(s+a) biểu thị sự chuyển dịch của F(s) từ s đến s+a trong lãnh vực tần số tương ứng với nhân hàm f(t) với e-at trong lãnh vực thời gian.
* Ở (10.6), f(t-τ) biểu thị sự chuyển dịch của hàm f(t) từ t đến t-τ trong lãnh vực thời gian tương ứng với nhân F(s) với e-sτ trong lãnh vực tần số.
Thí dụ 10.6
Tìm biến đổi của f(t)=e-3tu(t-2)
Viết lại f(t):
f(t)= e-3(t-2)-6u(t-2) = e-6e-3(t-2) u(t-2)
Định lý kết hợp (Convolution theorem)
Đây là định lý dùng để tìm biến đổi ngược y(t) của tích 2 hàm F(s)và G(s)
Thí dụ 10.7
Tìm kết hợp 2 hàm e-t và e-2t
Dùng (10.8)
Thí dụ 10.8
Biến đổi của đạo hàm
Đạo hàm bậc 1
Đạo hàm bậc 2
Đạo hàm bậc n
Từ kết quả trên, ta suy ra trường hợp đạo hàm bậc n
Biến đổi của tích phân
Khi áp dụng vào mạch điện, thời gian thường xác định từ - ∞ đến t, như vậy
Biến đổi của tf(t)
Lấy đạo hàm hệ thức (10.1), đồng thời hoán chuyển các toán tử lấy đạo hàm và tích phân, ta được:
Thí dụ 10.9
Tìm biến đổi của hàm tu(t) và tcosωt
Dựa vào các định lý cơ bản ta có được một số cặp biến đổi. Kết hợp các định lý này với định nghĩa của phép biến đổi ta có thêm một số cặp biến đổi thông dụng.
Bảng 1 dưới đây cho biến đổi của một số hàm
Để áp dụng biến đổi Laplace vào bài toán giải mạch, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách:
- Viết phương trình vi tích phân của mạch điện, dùng biến đổi Laplace ta được các phương trình đại số.
- Biến đổi mạch sang lãnh vực tần số nhờ biến đổi Laplace, viết các phương trình đại số cho mạch.
Giải phương trình vi tích phân
Dưới đây là một số thí dụ cho thấy cách áp dụng biến đổi Laplace vào giải mạch.
Thí dụ 10.10
Mạch RC nối tiếp (H 10.3), khóa K đóng ở t=0. Xác định i(t), cho tụ tích điện ban đầu với điện tích q0
Bảng 1
* Khi sử dụng bảng 1, phải nhân f(t) với u(t), nói cách khác, f(t) thỏa điều kiện là f(t)=0 khi t<0
Thí dụ 10.11
Mạch RL nối tiếp (H 10.5), khóa K đóng ở t=0. Xác định i(t), cho mạch không tích trữ năng lượng ban đầu
A, B là 2 hằng số cần xác định
Qui đồng mẫu số vế 2, cân bằng 2 vế, ta được:
Mạch điện biến đổi
Trong chương 6, với khái niệm vectơ pha, ta đã biến đổi mạch điện từ lãnh vực thời gian sang lãnh vực tần số và viết các phương trình đại số cho mạch.
Tương tự , với phép biến đổi Laplace, ta cũng biến đổi mạch điện từ lãnh vực thời gian sang lãnh vực tần số phức (s), kể cả các loại nguồn kích thích khác nhau và ta có lời giải đầy đủ thỏa các điều kiện đầu.
Điện trở
Cuộn dây
Biểu thức (10.16a) cho mạch biến đổi (H 10.7b)
Biểu thức (10.16b) cho mạch biến đổi (H 10.7c)
Tụ điện
Biểu thức (10.17a) cho mạch biến đổi của tụ (H 10.8b)
Biểu thức (10.17b) cho mạch biến đổi của tụ (H 10.8c)
Thí dụ 10.12
Xác định i(t) khi t>0 của mạch (H 10.9a). Cho i(0)=4A và v(0)=8V
Thí dụ 10.13
Xác định v(t) của mạch (H 10.10a). Cho i(0)=1A và v(0)=4V
Viết phương trình nút cho mạch biến đổi (H 10.10b)