25/04/2018, 22:11

Bình giảng khổ thơ sau: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt...

Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mạc Tử – Bình giảng khổ thơ sau: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ diền? (Đây thôn Vĩ Dạ- HÀN MẶC TỬ). Giới thiệu chung về Hàn Mặc Tử và bài thơ Đây thôn Vĩ Da Xuất xứ khổ thơ bình ...

Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mạc Tử – Bình giảng khổ thơ sau: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ diền? (Đây thôn Vĩ Dạ- HÀN MẶC TỬ). Giới thiệu chung về Hàn Mặc Tử và bài thơ Đây thôn Vĩ Da Xuất xứ khổ thơ bình giảng…

Bình giảng khổ thơ sau:

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ diền?

(Đây thôn Vĩ Dạ- HÀN MẶC TỬ)

GỢI Ý BÀI LÀM

    Giới thiệu chung về Hàn Mặc Tử và bài thơ Đây thôn Vĩ Da Xuất xứ khổ thơ bình giảng.

 Bốn câu thơ bình giảng rất giàu tính tạo hình, như một bức tranh có chiều rộng, có chiều cao. Câu đầu như lời mời gọi như lời trách yêu.

Vĩ Dạ bên bờ sông Hương, cây trái xanh tươi bốn mùa, những ngôi nhà xinh xắn, sông nứớc mây trời xinh đẹp thơ mộng ; ở hai từ nắng trong câu thơ nhâm nhấn mạnh vẻ đẹp của sắc nắng ban mai

Màu xanh “mướt” ở câu thơ thứ ba được so sánh với màu “ngọc” càng tôn thêm màu xanh nõn nà.

Câu thứ tư đột ngột xuất hiện một cành trúc, một gương mặt, mang hồn của Vĩ Dạ. Câu thơ cách điệu hóa, có sự hài hòa giữa con người và cánh vật.

 Cái đẹp của khổ thơ cũng như cả bài thơ là cái đẹp của cảnh và người Huế. thơ mộng, xa xôi, mờ ảo.

 
 

nguyễn phương

0 chủ đề

23913 bài viết

Có thể bạn quan tâm
0