Bài viết số 6 lớp 9 đề 1: Suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ
Hướng dẫn học sinh lập dàn ý và bài văn mẫu bài viết số 6 đề 1 trong chương trình ngữ văn lớp 9 suy nghĩ của em về tình mẫu tử qua đoạn trích trong lòng mẹ của Nguyên Hồng trong chương trình ngữ văn lớp 9 Có lẽ trên thế gian này tình cảm cao quý nhất đó là tình mẫu tử thiêng liêng phải không? Mẹ là ...
Hướng dẫn học sinh lập dàn ý và bài văn mẫu bài viết số 6 đề 1 trong chương trình ngữ văn lớp 9 suy nghĩ của em về tình mẫu tử qua đoạn trích trong lòng mẹ của Nguyên Hồng trong chương trình ngữ văn lớp 9 Có lẽ trên thế gian này tình cảm cao quý nhất đó là tình mẫu tử thiêng liêng phải không? Mẹ là người cho ta mọi thứ thậm chí cả sinh mệnh quý giá của mình, hi sinh tình yêu và lẽ sống cao cả của đời mình chỉ mong sao cuộc sống của ta được ấm no và hạnh phúc. Đó là cái gọi là tình mẫu tử. Nhưng không phải ai trên thế gian này cũng may mắn được hưởng điều tuyệt vời ấy, có những mảnh đời côi cút ngoài kia đang từng giờ từng phút thèm khát cảm giác được nằm trong lòng mẹ, được vỗ về và bảo bọc như bao người khác. Và cảm xúc nghẹn ngào ấy đã được diễn tả đầy chân thực và xúc động qua đoạn trích “trong lòng mẹ” của nhà Nguyên Hồng. Tôi nhớ có một nhà văn nào đó từng viết, đại ý như này : anh Nguyên Hồng chết đi, nhưng lời văn của anh còn rên rỉ mãi. Phải chăng sự thống thiết và sâu sắc đến mãnh liệt trong từng nhịp đạp trái tim của Nguyên Hồng đã giúp cho những trang văn của ông sống dai dẳng và bền bỉ đến vậy. Để từ đó, đủ thấy sức ám ảnh và những thông điệp quý giá mà nhà văn gửi gắm qua sáng tác của mình, mà trong trích đoạn “trong lòng mẹ” là tình mẫu tử thiêng liêng, mãnh liệt, xúc động của bé Hồng với người mẹ tội nghiệp. Hãy cùng trải nghiệm những trang văn của Ông để thấm thía hơn về tình mẫu tử nhé. Dưới đây là đoạn văn hướng dẫn làm bài tập làm văn số 6 đề số 2 của chương trình ngữ văn lớp 9 Tình mẫu tử là tình cảm thiêng lương không phải ai cũng hiểu hết được LẬP DÀN Ý BÀI VIẾT SỐ 6 LỚP 9 ĐỀ 1 VĂN SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TÌNH MẪU TỬ QUA ĐOẠN TRÍCH “TRONG LÒNG MẸ.” 1.MỞ BÀI: Giới thiệu qua đoạn trích và tác giả. Nêu cảm nhận chung về tình mẫu tử trong tác phẩm. 2.THÂN BÀI: Tình mẫu tử là tình cảm cao quý, thiêng liêng bậc nhất cõi đời này. Trong đoạn trích, biểu hiện tình mẫu tử: Căm ghét người cô ác độc đã dùng những lời lẽ cay nghiệt với mẹ mình. Khao khát từng ngày được gặp lại người mẹ tội nghiệp. Cảm giác hạnh phúc mơ man khắp da thịt khi được ngồi trong lòng mẹ. Bài học về tình mẫu tử: Cao quý, thiêng liêng. Là nguồn sức mạnh nuôi dưỡng tâm hồn ta. Không bao giờ vơi cạn, vượt qua những định kiến cố hữu và hà khắc. 3.KẾT BÀI: Khẳng định lại vai trò của tình mẫu tử. BÀI LÀM BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 LỚP 9 ĐỀ SỐ 1 NÊU SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TÌNH MẪU TỬ QUA ĐOẠN TRÍCH “TRONG LÒNG MẸ” CỦA NGUYÊN HỒNG. “Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ”. Quả đúng là như thế, người mẹ luôn là người vĩ đại nhất, cũng giống như tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý và bất diệt. Đó là đề tài muôn thuở của văn chương đông tây kim cổ, nhưng với đoạn trích “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên. Hồng người đọc vẫn thấy rung lên những nhịp riêng, làm xôn xao tâm hồn độc giả bằng giọng văn thống thiết, truyền cảm, trĩu nặng yêu thương. Trong lòng mẹ là đạn trích kể về số phận tội nghiệp của bé Hồng khi phải xa người mẹ đi tha phương cầu thực ở với người cô ghẻ lạnh và ác độc. Hồng phải sống cuộc sống mồ côi cha, thiếu vắng tình thương của người mẹ, sống nhờ người họ hàng giàu có nhưng cay nghiệt. Hồng chịu cảnh cô đơn, bị hắt hủi. Trái lại với thái độ căm thù và trách móc, Hồng thương mẹ và nhớ mẹ vô cùng. Em nuốt những giọt nước mắt đau đớn vào lòng khi luôn phải nghe những lời mỉa mai, bêu rếu xấu xa về mẹ của bà cô độc địa. Trong lòng em luôn dấy lên niềm thương cảm và xót xa cho thân phận tội nghiệp của người mẹ xấu số. Nuốt nước mắt vào trong, em dành cả trái tim non nớt và bé bỏng của mình cho khát khao mong chờ được đoàn viên cùng mẹ và em mình. Với Hồng, yêu mẹ thương mẹ là căm ghét những định kiến cố hữu và hà khắc đã ép buộc oan uổng mẹ em vào những điều vô căn cứ, để người mẹ nhân hậu và đáng thương ấy phải chịu sự rẻ rúng khinh bỉ của người đời. Càng thương mẹ, em càng căm ghét những hù tục phong kiến vô lí, tàn nhẫn đã đầy đoạ, trói buộc mẹ em: "Giá như những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi". Chính tình thương mẹ đã khiến cho Hồng nhận ra đâu là lẽ phải, đâu là những con người, những tập tục đáng phê phán. Còn gì chua xót hơn cho một tình cảm cao đẹp, thiêng liêng ấy của đứa con thơ. So sánh của Nguyên Hồng đã thật tài tình, sâu sắc để diễn tả trọn vẹn sự xúc động dữ dội và mãnh liệt trong lòng em lúc bấy giờ. Với Hồng, yêu mẹ chính là khát khao được gặp gỡ và được mẹ âu yếm vuốt ve. Ánh mắt thèm thuồng của em ngước nhìn những đứa bạn cùng trang lứa có mẹ bên cạnh mà đau đớn hình dung ra ảo ảnh mẹ xuất hiện như người bộ hành gục ngã giữa sa mạc. Và rồi kì tích đã xuất hiện, mong ước bấy lâu của em đã được đền đáp. Người mẹ ấy xuất hiện, thoáng thấy bóng một người trên xe rất giống mẹ, Hổng liền chạy, đuổi theo bối rối gọi: ''''Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ... ơi!”. Những tiếng gọi ấy bật ra từ lòng khát khao được gặp mẹ của chú bé bấy lây nay bị dồn nén. Sự thổn thức của trái tim thơ trẻ bật thành tiếng gọi. Khi đuổi theo được chiếc xe đó, Hồng được lòng bàn tay dịu hiền của người mẹ xoa lên đầu. Hồng oà khóc. Trong tiếng khóc ấy có cả niềm hạnh phúc được gặp mẹ, cả nỗi tủi thân bởi lâu quá không được gặp mẹ, bởi bao niềm cay đắng bị lăng nhục tàn nhẫn cùng những uất ức dồn nén được giải toả. Mải mê ngắm nhìn và suy nghĩ về mẹ, mải mê say sưa tận hưởng những cảm giác êm dịu khi được ngồi trong lòng mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve. Trong giây phút này, Hồng như sống trong "tình mẫu tử" hạnh phúc. Một niềm ấm áp, âu yếm mơn man khắp da thịt, em cảm nhận được hơi ấm của lòng mẹ của bầu sữa nóng, giống như đứa con thơ nay tìm được bến đỗ, em vui sướng khôn xiết. Nhưng điều khiến em hạnh phúc hơn nữa đấy là hình ảnh mẹ đẹp như nàng tiên, làn da trắng hồng với đôi mắt trìu mến yêu thương chứ không phải xanh bủng, rệu rã như lời bà cô ác độc ấy nói. Cảm xúc ấy của bé Hồng thật làm rung động bao nỗ bồi hồi xốn xang trong lòng độc giả, về tình mẫu tử thiêng liêng bấy lâu nay. Nay hiện lên qua từng ánh mắt, cử chỉ vuốt ve âu yếm của người mẹ cho đứa con thơ. Tình mẫu tử quả thiêng liêng và vĩ đại biết bao, nó là liều thuốc thần tiên xoa dịu đi nỗi đau và những uất nghẹn trong lòng trả lại cho ta dòng suối ngọt lành trong veo của yêu thương, bao dung và trìu mến. Qua hoàn cảnh và số phận tội nghiệp của bé Hồng, ta thấy càng thêm trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng ấy, càng quý giá những phút giấy đang được sống đầy ắp trong tình mẹ bao la không như những số phận bất hạnh ngoài kia đang phải chịu đựng. Một lần nữa, Nguyên Hồng đã gọi dậy trong lòng ta những bâng khuâng sâu lắng thấm thía bậc nhất cõi lòng của tình yêu thương và sự xúc động nghẹn ngào. Xem thêm: Bài viết số 6 lớp 9 đề 2: Suy nghĩ về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam Ngoài bài viết về tình mẫu tử của đề 1 thì tập làm văn số 6 còn có 1 đề nữa để các bạn làm ở nhà có thể cô giáo sẽ chỉ định bài hoặc bạn từ chọn 1 trong 2 bài. Thì bài thứ 2 về truyện ngắn làng cũng có trong mục văn mẫu của vforum.vn nhé
Hướng dẫn học sinh lập dàn ý và bài văn mẫu bài viết số 6 đề 1 trong chương trình ngữ văn lớp 9 suy nghĩ của em về tình mẫu tử qua đoạn trích trong lòng mẹ của Nguyên Hồng trong chương trình ngữ văn lớp 9Có lẽ trên thế gian này tình cảm cao quý nhất đó là tình mẫu tử thiêng liêng phải không? Mẹ là người cho ta mọi thứ thậm chí cả sinh mệnh quý giá của mình, hi sinh tình yêu và lẽ sống cao cả của đời mình chỉ mong sao cuộc sống của ta được ấm no và hạnh phúc. Đó là cái gọi là tình mẫu tử. Nhưng không phải ai trên thế gian này cũng may mắn được hưởng điều tuyệt vời ấy, có những mảnh đời côi cút ngoài kia đang từng giờ từng phút thèm khát cảm giác được nằm trong lòng mẹ, được vỗ về và bảo bọc như bao người khác. Và cảm xúc nghẹn ngào ấy đã được diễn tả đầy chân thực và xúc động qua đoạn trích “trong lòng mẹ” của nhà Nguyên Hồng. Tôi nhớ có một nhà văn nào đó từng viết, đại ý như này : anh Nguyên Hồng chết đi, nhưng lời văn của anh còn rên rỉ mãi. Phải chăng sự thống thiết và sâu sắc đến mãnh liệt trong từng nhịp đạp trái tim của Nguyên Hồng đã giúp cho những trang văn của ông sống dai dẳng và bền bỉ đến vậy. Để từ đó, đủ thấy sức ám ảnh và những thông điệp quý giá mà nhà văn gửi gắm qua sáng tác của mình, mà trong trích đoạn “trong lòng mẹ” là tình mẫu tử thiêng liêng, mãnh liệt, xúc động của bé Hồng với người mẹ tội nghiệp. Hãy cùng trải nghiệm những trang văn của Ông để thấm thía hơn về tình mẫu tử nhé. Dưới đây là đoạn văn hướng dẫn làm bài tập làm văn số 6 đề số 2 của chương trình ngữ văn lớp 9
Tình mẫu tử là tình cảm thiêng lương không phải ai cũng hiểu hết được
LẬP DÀN Ý BÀI VIẾT SỐ 6 LỚP 9 ĐỀ 1 VĂN SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TÌNH MẪU TỬ QUA ĐOẠN TRÍCH “TRONG LÒNG MẸ.”
1.MỞ BÀI: Giới thiệu qua đoạn trích và tác giả.
Nêu cảm nhận chung về tình mẫu tử trong tác phẩm.
2.THÂN BÀI:
Tình mẫu tử là tình cảm cao quý, thiêng liêng bậc nhất cõi đời này.
Trong đoạn trích, biểu hiện tình mẫu tử:
Căm ghét người cô ác độc đã dùng những lời lẽ cay nghiệt với mẹ mình.
Khao khát từng ngày được gặp lại người mẹ tội nghiệp.
Cảm giác hạnh phúc mơ man khắp da thịt khi được ngồi trong lòng mẹ.
Bài học về tình mẫu tử:
Cao quý, thiêng liêng.
Là nguồn sức mạnh nuôi dưỡng tâm hồn ta.
Không bao giờ vơi cạn, vượt qua những định kiến cố hữu và hà khắc.
3.KẾT BÀI: Khẳng định lại vai trò của tình mẫu tử.
BÀI LÀM BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 LỚP 9 ĐỀ SỐ 1 NÊU SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TÌNH MẪU TỬ QUA ĐOẠN TRÍCH “TRONG LÒNG MẸ” CỦA NGUYÊN HỒNG.
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ”. Quả đúng là như thế, người mẹ luôn là người vĩ đại nhất, cũng giống như tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý và bất diệt. Đó là đề tài muôn thuở của văn chương đông tây kim cổ, nhưng với đoạn trích “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên. Hồng người đọc vẫn thấy rung lên những nhịp riêng, làm xôn xao tâm hồn độc giả bằng giọng văn thống thiết, truyền cảm, trĩu nặng yêu thương.
Trong lòng mẹ là đạn trích kể về số phận tội nghiệp của bé Hồng khi phải xa người mẹ đi tha phương cầu thực ở với người cô ghẻ lạnh và ác độc. Hồng phải sống cuộc sống mồ côi cha, thiếu vắng tình thương của người mẹ, sống nhờ người họ hàng giàu có nhưng cay nghiệt. Hồng chịu cảnh cô đơn, bị hắt hủi. Trái lại với thái độ căm thù và trách móc, Hồng thương mẹ và nhớ mẹ vô cùng. Em nuốt những giọt nước mắt đau đớn vào lòng khi luôn phải nghe những lời mỉa mai, bêu rếu xấu xa về mẹ của bà cô độc địa. Trong lòng em luôn dấy lên niềm thương cảm và xót xa cho thân phận tội nghiệp của người mẹ xấu số. Nuốt nước mắt vào trong, em dành cả trái tim non nớt và bé bỏng của mình cho khát khao mong chờ được đoàn viên cùng mẹ và em mình.
Với Hồng, yêu mẹ thương mẹ là căm ghét những định kiến cố hữu và hà khắc đã ép buộc oan uổng mẹ em vào những điều vô căn cứ, để người mẹ nhân hậu và đáng thương ấy phải chịu sự rẻ rúng khinh bỉ của người đời. Càng thương mẹ, em càng căm ghét những hù tục phong kiến vô lí, tàn nhẫn đã đầy đoạ, trói buộc mẹ em: "Giá như những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi". Chính tình thương mẹ đã khiến cho Hồng nhận ra đâu là lẽ phải, đâu là những con người, những tập tục đáng phê phán. Còn gì chua xót hơn cho một tình cảm cao đẹp, thiêng liêng ấy của đứa con thơ. So sánh của Nguyên Hồng đã thật tài tình, sâu sắc để diễn tả trọn vẹn sự xúc động dữ dội và mãnh liệt trong lòng em lúc bấy giờ.
Với Hồng, yêu mẹ chính là khát khao được gặp gỡ và được mẹ âu yếm vuốt ve. Ánh mắt thèm thuồng của em ngước nhìn những đứa bạn cùng trang lứa có mẹ bên cạnh mà đau đớn hình dung ra ảo ảnh mẹ xuất hiện như người bộ hành gục ngã giữa sa mạc. Và rồi kì tích đã xuất hiện, mong ước bấy lâu của em đã được đền đáp. Người mẹ ấy xuất hiện, thoáng thấy bóng một người trên xe rất giống mẹ, Hổng liền chạy, đuổi theo bối rối gọi: 'Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ... ơi!”. Những tiếng gọi ấy bật ra từ lòng khát khao được gặp mẹ của chú bé bấy lây nay bị dồn nén. Sự thổn thức của trái tim thơ trẻ bật thành tiếng gọi. Khi đuổi theo được chiếc xe đó, Hồng được lòng bàn tay dịu hiền của người mẹ xoa lên đầu. Hồng oà khóc. Trong tiếng khóc ấy có cả niềm hạnh phúc được gặp mẹ, cả nỗi tủi thân bởi lâu quá không được gặp mẹ, bởi bao niềm cay đắng bị lăng nhục tàn nhẫn cùng những uất ức dồn nén được giải toả. Mải mê ngắm nhìn và suy nghĩ về mẹ, mải mê say sưa tận hưởng những cảm giác êm dịu khi được ngồi trong lòng mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve.
Trong giây phút này, Hồng như sống trong "tình mẫu tử" hạnh phúc. Một niềm ấm áp, âu yếm mơn man khắp da thịt, em cảm nhận được hơi ấm của lòng mẹ của bầu sữa nóng, giống như đứa con thơ nay tìm được bến đỗ, em vui sướng khôn xiết. Nhưng điều khiến em hạnh phúc hơn nữa đấy là hình ảnh mẹ đẹp như nàng tiên, làn da trắng hồng với đôi mắt trìu mến yêu thương chứ không phải xanh bủng, rệu rã như lời bà cô ác độc ấy nói. Cảm xúc ấy của bé Hồng thật làm rung động bao nỗ bồi hồi xốn xang trong lòng độc giả, về tình mẫu tử thiêng liêng bấy lâu nay. Nay hiện lên qua từng ánh mắt, cử chỉ vuốt ve âu yếm của người mẹ cho đứa con thơ. Tình mẫu tử quả thiêng liêng và vĩ đại biết bao, nó là liều thuốc thần tiên xoa dịu đi nỗi đau và những uất nghẹn trong lòng trả lại cho ta dòng suối ngọt lành trong veo của yêu thương, bao dung và trìu mến.
Qua hoàn cảnh và số phận tội nghiệp của bé Hồng, ta thấy càng thêm trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng ấy, càng quý giá những phút giấy đang được sống đầy ắp trong tình mẹ bao la không như những số phận bất hạnh ngoài kia đang phải chịu đựng. Một lần nữa, Nguyên Hồng đã gọi dậy trong lòng ta những bâng khuâng sâu lắng thấm thía bậc nhất cõi lòng của tình yêu thương và sự xúc động nghẹn ngào.
Xem thêm:
Ngoài bài viết về tình mẫu tử của đề 1 thì tập làm văn số 6 còn có 1 đề nữa để các bạn làm ở nhà có thể cô giáo sẽ chỉ định bài hoặc bạn từ chọn 1 trong 2 bài. Thì bài thứ 2 về truyện ngắn làng cũng có trong mục văn mẫu của vforum.vn nhé