Bài viết số 2 lớp 9 đề 3: Kể lại một trận chiến ác liệt mà em đã đọc đã nghe kể hoặc xem
Hướng dẫn viết bài viết số 2 đề 3 lớp 9 kể lại một trận chiến ác liệt đã học, được kể hay đã xem hay nhất có dàn ý và bài làm. Là một đất nước nhỏ bé nhưng nước ta đã phải trải qua rất nhiều lần chống giặc ngoại xâm. Nhưng với tinh thần quyết tâm dành lại độc lạp dân tộc, đem đến cho nhân dân có ...
Hướng dẫn viết bài viết số 2 đề 3 lớp 9 kể lại một trận chiến ác liệt đã học, được kể hay đã xem hay nhất có dàn ý và bài làm. Là một đất nước nhỏ bé nhưng nước ta đã phải trải qua rất nhiều lần chống giặc ngoại xâm. Nhưng với tinh thần quyết tâm dành lại độc lạp dân tộc, đem đến cho nhân dân có một cuộc sống tự do hạnh phúc thì chúng ta đã đánh bại rất nhiều kẻ thù hùng mạnh. Chúng ta đoàn kết trên dưới một lòng cùng sự căm thù giặc sâu sắc đã tạo nên những trận đấu mang tính quyết định mang đến vẻ vang cho đất nước, cho dân tộc. Đó là sự phối hợp nhịp nhàng của cả quân và dân ta để mang đến những thắng lợi ấy cùng với sự chỉ huy tài tình của bậc đế vương, người lãnh đạo toàn nghĩa quân. Trong chương trình ngữ văn lớp 9 khi viết bài tập làm văn số 2 đề 3 có bài kể lại một trận chiến ác liệt đã học, được kể. Dưới đây là dàn ý và bài làm tham khảo để các bạn có một định hướng tốt nhất và có một bài làm tốt. Để làm được bài viết số 2 đề 3 này ta sẽ kể một trận đánh mà chúng ta ấn tượng nhất đã được học được kẻ hay chứng kiến. DÀN Ý: BÀI VIẾT SỐ 2 ĐỀ 3 LỚP 9: KỂ LẠI MỘT TRẬN CHIẾN ÁC LIỆT ĐÃ HỌC, ĐƯỢC KỂ HAY ĐÃ XEM 1.MỞ BÀI: Giới thiệu trận đánh ác liệt ấy: Trận đánh Hà Hồi- Đống Đa của nghĩa quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của vua Quang Trung 2.THÂN BÀI:Giới thiệu về đồn Hà Hồi- Đống Đa Là đồn lớn của địch với địa thế, sự giám sát nghiêm ngặt của quân địch. Sự chuẩn bị chu đáo của Nghĩa quân Tây Sơn: quân lính tinh nhuệ, chỉnh tề, … Diễn biến trận đánh Đánh đồn Hà Hồi vào 29 Tết Đánh đồn Ngọc Hồi vào mùng 5 Tết Kết quả quân ta thắng trận, vua Quang Trung cùng nghĩa quân tiến thẳng vào thành Thăng Long. 3.KẾT BÀI: Tự hào về chiến thắng vẻ vang của dân tộc và cố gắng bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc. BÀI VĂN MẪU BÀI VIẾT SỐ 2 ĐỀ 3 LỚP 9: KỂ LẠI MỘT TRẬN CHIẾN ÁC LIỆT ĐÃ HỌC, ĐƯỢC KỂ HAY ĐÃ XEM Tôi là người lính trong nghĩa quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của vua Quang Trung. Được tham gia trận đánh nên tôi thấy rất vẻ vang khi một đất nước nhỏ bé có thể đánh thắng khi quân địch vô cùng mạnh. Đặc biệt là trận đấu Ngọc Hồi- Hà Hồi đại phá quân Thanh. Sau đây tôi xin kể cho các bạn nghe về diễn biến trận đánh ấy mùa xuân Kỉ Dậu năm 1789. Các bạn cũng biết hồi đó vua Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh, nhân cơ hội đó Tôn Sĩ Nghị kéo hai mươi vạn quân Thanh đi thẳng vào Thăng Long xâm lược nước ta mà không tốn một mũi tên hạt đạn nào. Được tin đó Bắc Bình Vương- Nguyễn Huệ đã lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung vào ngày 25 tháng Chạp năm 1788. Ngay hôm đó nhà vua đã mở một đội quân ra Bắc và tôi có mặt trong đấy. Có thể nói rằng đó là một cuộc lùi binh thần tốc. Chúng tôi đi suốt ngày đêm không nghỉ bằng chân bộ. Thật là không gì bằng sức con người. Đêm 29 Tết đánh đồn sông Gián Khẩu và đến nửa đêm 30 Tết kế hoạch đánh đồn Hà Hồi. Là đồn nhỏ vua Quang Trung cho chúng tôi dùng mưu kế và trận đánh diễn ra nhanh chóng quân Thanh phải đầu hàng. Quả thực vua Quang Trung đúng là một người tài giỏi. Nhưng khi đánh đồn Ngọc Hồi thì quả là khó khăn bởi đây là đồn lớn ở địa thế bằng phẳng, bảo vệ kinh thành Thăng Long, xây dựng kiên cố, đội quân tinh nhuệ đó là điều bất lợi về phía chúng ta. Vì thế mà ta đã phải chuẩn bị ba tấm ghép thành một bức lấy rơm dấp nước phủ kín mười người khênh một bức, lung dắt dao ngắn dàn theo chữ “nhất” phía sau là đội quân binh tinh nhuệ chỉnh tề được vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy. Trận đánh diễn ra mờ sáng mùng 5 Tết khi mà màn sương mù vẫn chưa tan, mưa phùn quân Tây Sơn lặng lẽ bao vây đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh bắn mũi tên có lửa nhưng bị tấm ván cản lại làm vô hiệu hóa. Quân Thanh trong đồn dùng súng bắn ra nhưng không chúng một ai. Nhân lúc có gió Bắc hắn phun khói lửa, khói tỏa mù trời phòng làm quân ta hoảng sợ. Nhưng bỗng trời chuyển gió Nam thành ra quân Thanh tự hại mình. Thật là gậy ông đập lung ông. Trong thành quân địch rối loạn. Thừa thế quân ta xông thẳng vào trong thành văng ván xuống đất. Khi giao gươm của hai bên chạm vào nhau thì ai nấy đều cầm giao ngắn chém bừa. Đội quân phía sau thấy thế xông lên. Khung cảnh lúc thế trận đấu thật là hỗn loạn, tiếng gươm giáo, tiếng la hét gieo hò của nghĩa quân Tây Sơn họ tung hoành trên chiến trường dũng cảm. Vua Quang Trung uy nghi ngồi trên lung voi điều khiển ba quân tiến thẳng vào thành. Thật là một hình ảnh oai phong lẫm liệt. Trong phút chốc quân ta đã chiếm đồn Ngọc Hồi. Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử. Thân nằm đầy đồng, máu chảy thành suối quân địch còn lại bỏ chạy toán loạn. Trưa mùng 5 Tết vua Quang Trung cùng đội quân tiến thẳng vào Thăng Long với tiếng gieo hò của nhân dân, sắc đào của hoa xuân, tiếng pháo nổ của ngày tết. Tôi rất khâm phục khi vua Quang Trung là người trí tuệ, có tầm nhìn chiến lược. Là một người chiến sĩ tôi cũng rất tự hào vì mình cũng góp một công sức để đem thắng lợi về cho dân tộc. Giờ đây khi đất nước đã được thái bình tôi không hề quên được trận đánh vẻ vang đấy. Nghĩ lại thời đấy thì tôi vẫn rất buồn khi có nhiều người đã hi sinh, chúng tôi tự hào về cuộc chiến đấu của mình. Tôi mong rằng sau này đất nước sẽ không còn chiến tranh, mọi người có cuộc sống hạnh phúc. Trận chiến Hà Hồi- Đống Đa đã đi vào trang sử vàng của dân tộc, niềm tự hào của con cháu muôn đời.
Hướng dẫn viết bài viết số 2 đề 3 lớp 9 kể lại một trận chiến ác liệt đã học, được kể hay đã xem hay nhất có dàn ý và bài làm.Là một đất nước nhỏ bé nhưng nước ta đã phải trải qua rất nhiều lần chống giặc ngoại xâm. Nhưng với tinh thần quyết tâm dành lại độc lạp dân tộc, đem đến cho nhân dân có một cuộc sống tự do hạnh phúc thì chúng ta đã đánh bại rất nhiều kẻ thù hùng mạnh. Chúng ta đoàn kết trên dưới một lòng cùng sự căm thù giặc sâu sắc đã tạo nên những trận đấu mang tính quyết định mang đến vẻ vang cho đất nước, cho dân tộc. Đó là sự phối hợp nhịp nhàng của cả quân và dân ta để mang đến những thắng lợi ấy cùng với sự chỉ huy tài tình của bậc đế vương, người lãnh đạo toàn nghĩa quân. Trong chương trình ngữ văn lớp 9 khi viết bài tập làm văn số 2 đề 3 có bài kể lại một trận chiến ác liệt đã học, được kể. Dưới đây là dàn ý và bài làm tham khảo để các bạn có một định hướng tốt nhất và có một bài làm tốt. Để làm được bài viết số 2 đề 3 này ta sẽ kể một trận đánh mà chúng ta ấn tượng nhất đã được học được kẻ hay chứng kiến.
DÀN Ý: BÀI VIẾT SỐ 2 ĐỀ 3 LỚP 9: KỂ LẠI MỘT TRẬN CHIẾN ÁC LIỆT ĐÃ HỌC, ĐƯỢC KỂ HAY ĐÃ XEM
1.MỞ BÀI:
Giới thiệu trận đánh ác liệt ấy: Trận đánh Hà Hồi- Đống Đa của nghĩa quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của vua Quang Trung
2.THÂN BÀI:
- Giới thiệu về đồn Hà Hồi- Đống Đa
- Là đồn lớn của địch với địa thế, sự giám sát nghiêm ngặt của quân địch.
- Sự chuẩn bị chu đáo của Nghĩa quân Tây Sơn: quân lính tinh nhuệ, chỉnh tề, …
- Diễn biến trận đánh
- Đánh đồn Hà Hồi vào 29 Tết
- Đánh đồn Ngọc Hồi vào mùng 5 Tết
- Kết quả quân ta thắng trận, vua Quang Trung cùng nghĩa quân tiến thẳng vào thành Thăng Long.
3.KẾT BÀI:
Tự hào về chiến thắng vẻ vang của dân tộc và cố gắng bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc.
BÀI VĂN MẪU BÀI VIẾT SỐ 2 ĐỀ 3 LỚP 9: KỂ LẠI MỘT TRẬN CHIẾN ÁC LIỆT ĐÃ HỌC, ĐƯỢC KỂ HAY ĐÃ XEM
Tôi là người lính trong nghĩa quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của vua Quang Trung. Được tham gia trận đánh nên tôi thấy rất vẻ vang khi một đất nước nhỏ bé có thể đánh thắng khi quân địch vô cùng mạnh. Đặc biệt là trận đấu Ngọc Hồi- Hà Hồi đại phá quân Thanh. Sau đây tôi xin kể cho các bạn nghe về diễn biến trận đánh ấy mùa xuân Kỉ Dậu năm 1789.
Các bạn cũng biết hồi đó vua Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh, nhân cơ hội đó Tôn Sĩ Nghị kéo hai mươi vạn quân Thanh đi thẳng vào Thăng Long xâm lược nước ta mà không tốn một mũi tên hạt đạn nào. Được tin đó Bắc Bình Vương- Nguyễn Huệ đã lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung vào ngày 25 tháng Chạp năm 1788. Ngay hôm đó nhà vua đã mở một đội quân ra Bắc và tôi có mặt trong đấy. Có thể nói rằng đó là một cuộc lùi binh thần tốc. Chúng tôi đi suốt ngày đêm không nghỉ bằng chân bộ. Thật là không gì bằng sức con người.
Đêm 29 Tết đánh đồn sông Gián Khẩu và đến nửa đêm 30 Tết kế hoạch đánh đồn Hà Hồi. Là đồn nhỏ vua Quang Trung cho chúng tôi dùng mưu kế và trận đánh diễn ra nhanh chóng quân Thanh phải đầu hàng. Quả thực vua Quang Trung đúng là một người tài giỏi.
Nhưng khi đánh đồn Ngọc Hồi thì quả là khó khăn bởi đây là đồn lớn ở địa thế bằng phẳng, bảo vệ kinh thành Thăng Long, xây dựng kiên cố, đội quân tinh nhuệ đó là điều bất lợi về phía chúng ta. Vì thế mà ta đã phải chuẩn bị ba tấm ghép thành một bức lấy rơm dấp nước phủ kín mười người khênh một bức, lung dắt dao ngắn dàn theo chữ “nhất” phía sau là đội quân binh tinh nhuệ chỉnh tề được vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy.
Trận đánh diễn ra mờ sáng mùng 5 Tết khi mà màn sương mù vẫn chưa tan, mưa phùn quân Tây Sơn lặng lẽ bao vây đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh bắn mũi tên có lửa nhưng bị tấm ván cản lại làm vô hiệu hóa. Quân Thanh trong đồn dùng súng bắn ra nhưng không chúng một ai. Nhân lúc có gió Bắc hắn phun khói lửa, khói tỏa mù trời phòng làm quân ta hoảng sợ. Nhưng bỗng trời chuyển gió Nam thành ra quân Thanh tự hại mình. Thật là gậy ông đập lung ông. Trong thành quân địch rối loạn. Thừa thế quân ta xông thẳng vào trong thành văng ván xuống đất. Khi giao gươm của hai bên chạm vào nhau thì ai nấy đều cầm giao ngắn chém bừa. Đội quân phía sau thấy thế xông lên. Khung cảnh lúc thế trận đấu thật là hỗn loạn, tiếng gươm giáo, tiếng la hét gieo hò của nghĩa quân Tây Sơn họ tung hoành trên chiến trường dũng cảm. Vua Quang Trung uy nghi ngồi trên lung voi điều khiển ba quân tiến thẳng vào thành. Thật là một hình ảnh oai phong lẫm liệt.
Trong phút chốc quân ta đã chiếm đồn Ngọc Hồi. Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử. Thân nằm đầy đồng, máu chảy thành suối quân địch còn lại bỏ chạy toán loạn. Trưa mùng 5 Tết vua Quang Trung cùng đội quân tiến thẳng vào Thăng Long với tiếng gieo hò của nhân dân, sắc đào của hoa xuân, tiếng pháo nổ của ngày tết. Tôi rất khâm phục khi vua Quang Trung là người trí tuệ, có tầm nhìn chiến lược. Là một người chiến sĩ tôi cũng rất tự hào vì mình cũng góp một công sức để đem thắng lợi về cho dân tộc.
Giờ đây khi đất nước đã được thái bình tôi không hề quên được trận đánh vẻ vang đấy. Nghĩ lại thời đấy thì tôi vẫn rất buồn khi có nhiều người đã hi sinh, chúng tôi tự hào về cuộc chiến đấu của mình. Tôi mong rằng sau này đất nước sẽ không còn chiến tranh, mọi người có cuộc sống hạnh phúc. Trận chiến Hà Hồi- Đống Đa đã đi vào trang sử vàng của dân tộc, niềm tự hào của con cháu muôn đời.