Thông tin liên hệ
Bài viết của TRAN THI THU TRANG trang

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối (Ngữ Văn 10) hay nhất

I. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ) 1. a, Nếu thay thế cụm từ “nụ tầm xuân” bằng cụm từ “hoa cây này” thì câu thơ sẽ không có sự liên kết logic, không có tính thẩm mĩ nghệ thuật. + “Nụ tầm xuân” là hình ảnh ẩn dụ cho người con gái. + Nhờ biện pháp điệp mà câu 2, 3 có ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 6 - 6 Bài soạn Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu (Ngữ Văn 11) hay nhất

I - TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN Câu 1 (trang 157 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi: Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp: - Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu (Ngữ Văn 11) hay nhất

I - TRẬT TỰ TRONG CÂU ĐƠN Câu 1 (trang 157 SGK Ngữ văn 11 tập 1) a) Nếu sắp xếp phần in đậm theo trật tự: “…đó là một con dao rất sắc, nhưng nhỏ …” thì bản thân câu ấy không sai về mặt ngữ pháp và ngữ nghĩa. Vì cụm từ “rất sắc” và “nhỏ” là các thành phần đẳng lập đồng chức, ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Trật tự trong câu đơn. (trang 157-158 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Bài 1: a/ Có thể sắp xếp theo trật tự " rất sắc, nhưng nhỏ": câu không sai về ngữ pháp và ý nghĩa. Nhưng đặt trong đoạn văn này thì không phù hợp với mục đích đe dọa, uy hiếp đối phương. b/ Việc sắp xếp theo ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Trật tự trong câu đơn Câu 1 (trang 157 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): a, Nếu thay đổi trật tự phần in đậm ở trên thành: đó là một con dao rất sắc, nhưng nhỏ thì nội dung ý nghĩa và cấu tạo ngữ pháp của câu không sai. Nhưng đặt vào đoạn văn như vậy thì trật tự sắp xếp như vậy không ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Trật tự trong câu đơn Câu 1 (trang 157 SGK Ngữ văn 11 tập 1): a. Không thể sắp xếp theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ”. b. Sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” nhấn mạnh độ sắc của con dao - Thể hiện sự liều mạng ăn vạ của Chí Phèo. - Khiến Bá Kiến phải sợ hắn. ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Trật tự trong câu đơn 1. a, Nếu thay đổi thành phần in đậm thành “đó là một con dao rất sắc nhưng nhỏ” về mặt ngữ pháp không sai + Nhưng khi đặt vào đoạn văn không phù hợp với mục đích của hành động: đe dọa, uy hiếp Bá Kiến của nhân vật Chí Phèo b, Khi đổi vị trí từ ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Thao tác lập luận bình luận (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 71 SGK Ngữ văn 11 tập 2) - Bình luận trong các trường hợp trên nhằm đưa ra những ý kiến nhận xét, đánh giá, bàn luận về sự đúng/sai, hay/dở, lợi/hại của vấn đề. Câu 2 (trang 71 SGK Ngữ văn 11 tập 2) a. Phân tích ngữ liệu “Xin lập khoa luật” của Nguyễn Trường ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Thao tác lập luận bình luận (Ngữ Văn 11) hay nhất

Nội dung bài học - Khái niệm: Thao tác lập luận bình luận là thao tác lập luận của văn nghị luận nhằm đưa ra ý kiến, đánh giá một vấn đề, sự kiện nào đó. - Mục đích: Thuyết phục người đọc, người nghe hiểu và đồng ý với ý kiến của mình. - Yêu cầu: + Phải có lí lẽ, dẫn chứng ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Thao tác lập luận bình luận (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận Câu 1 (trang 71 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): Bình luận: là bàn bạc, đánh giá, nhận xét về sự đúng sai, thật giả, lợi hại của các hiện tượng đời sống như: ý kiến, chủ trương, sự việc, con người, tác phẩm văn học... Câu 2 ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 14:45 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa