Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 8 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất

Tố Hữu được biết đến và nhắc nhớ trong thi ca Việt Nam là một nhà thơ có hồn thơ da diết đậm chất trữ tình. Và quan trọng hơn là thơ ca của ông gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Có lẽ Tố Hữu đã chứng kiến, tham dự và đóng góp vào quá trình lâu dài ấy với tư cách ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 7 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất

Bài Nhớ đồng được sáng tác khi nhà thơ đang bị giam trong nhà lao Thừa Phú (Huế). Cả bài thơ là tâm tư của người tù – chiến sĩ vốn gắn bó thiết tha với thiên nhiên, cuộc sống và con người quê hương xứ sở. Trong những buổi “trưa hiu quạnh” của cuộc sống mất tự do sau cửa khám, nỗi ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 6 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất

Bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu được lấy cảm bứng từ một tiếng hò thân thuộc của quê hương và tiếng hò ấy trở thành mạch cảm xúc của bài thơ. – Gì sâu bằng những trưa thương nhớ Hiu quạnh bên sông một tiếng hò! – Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi! – ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 5 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất

Tố Hữu hoạt động trong phong trào học sinh ở Huế, bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế, 1939). Vào tù, Tố Hữu sáng tác nhiều bài thơ diễn tả tâm tình của một cách mạng trẻ tuổi, sau này được tập hợp trong phần Xiềng xích của tập thơ Từ ấy. Bài thơ Nhớ đồng là những dòng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 4 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất

“Đâu dáng hình quen, đâu cả rồi Sao mà cách biệt, quá xa xôi Chao ôi thương nhớ, chao thương nhớ Ôi mẹ già xa đơn chiếc ơi! Gì sâu bằng những trưa thương nhớ Hiu quạnh bên trong một tiếng hò!…” Tiếng thơ cất lên trong ngục tù, vọng nỗi niềm khắc khoải thiết tha của chàng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 3 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất

Tố Hữu là nhà thơ lớn của nền thơ hiện đại Việt Nam. Với bảy tập lơ lớn, thơ ông được xem là biên niên sử bằng thơ của cách mạng Việt Nam. Đối với Tố Hữu, con đường thơ ca cũng là con đường cách mạng. Thơ ông song hành với con đường cách mạng và phản ánh những chặng đường cách mạng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 2 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất

Tố Hữu (1920 – 2002) xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Cuộc đời Tố Hữu gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Ông đã đóng góp cho nền văn học việt Nam đặc biệt vào thời kì cách mạng, thơ của ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu số 1 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ đồng" của Tố Hữu hay nhất

Tố Hữu (1920 – 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành, xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Năm mười sáu tuổi, ông được giác ngộ cách mạng và gia nhập Đoàn thanh niên Cộng sản. Năm mười tám tuổi, ông được kết ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Cao số 10 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Ca

Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt Nam, có lẽ vì vậy mà Nam Cao không khoác lên mình của những nhân vật của mình màu sắc lãng mạn, lí tưởng mà lại nhìn nhận họ ở những khía cạnh rất con người, ở chiều sâu bản chất và tính cách. Trong các sáng tác của Nam ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Cao số 9 - 10 Bài văn phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Ca

Người phụ nữ luôn là nguồn cảm hứng bất tận đối với các nhà văn, nhà thơ của nền văn học Việt Nam, cũng như của thế giới. Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, hiếm có hình tượng người phụ nữ nào lại độc đáo như nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao. Chính bằng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:34 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 32 33 34 35 36 37 38 .. > >>