Thông tin liên hệ
Bài viết của oranh11

So sánh tài sắc của Thuý Vân và Thuý Kiều trong đoạn trích: "Đầu lòng ...mặc ai" (Bài 3)

Văn bản “Chị em Thuý Kiều ”trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là một trong những đoạn thơ tả người hay nhất, đẹp nhất không chỉ bởi ngôn ngữ thơ trong sáng mà còn bởi ở đó có hai chị em nhà họ Vương nhan sắc, tài năng đều hội tụ đủ đầy. Đọc truyện Kiều mấy ai không nhớ vẻ đẹp sắc nước hương trời ...

Tác giả: oranh11 viết 18:15 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích những nét đẹp trong suy nghĩ và ứng xử của bà Hiền trong truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải

Cũng khám phá con người ở phương diện đời tư như nhiều nhà văn sau 1975 nhưng với Nguyễn Khải khám phá những vẻ đẹp của tâm con hồn người trong đời sống thường nhật chính là một sứ mệnh cao cả mà nhà văn phải thực hiện. Với truyện ngắn Một người Hà Nội, nhà văn đã cho người đọc chiêm ngưỡng những ...

Tác giả: oranh11 viết 18:14 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Thuyết minh về kính đeo mắt (Bài 2)

Đa số người mang kính cận, viễn, loạn,... đều lấy làm vui mừng nếu họ không phải mang kính. Một số người phải bỏ ra một số tiền lớn làm phẫu thuật nhằm thoát khỏi cảnh nhìn đời qua hai mảnh ve chai. Sản phẩm mới nào sẽ xuất hiện và khách hàng của loại sản phẩm mới này là ai, nếu chúng ta thử cắt ...

Tác giả: oranh11 viết 18:14 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Trong lớp có bạn cho rằng: Không kết bạn với những người học yếu. Anh chị hãy bác bỏ quan niệm đó

Tình bạn là thứ khó có thể mua được bằng tiền, nó không tự dưng đến với ta mà bản thân tự tìm lấy. Thế nhưng hai chữ tình bạn hiện nay đang bị xóa mờ dần bởi quan niệm không kết bạn với những người học yếu. Đây là một quan niệm không đúng đắn lệch lạc mà mỗi họ sinh cần ý thức. Vậy thế nào là ...

Tác giả: oranh11 viết 18:14 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong: "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442" (Bài 3)

Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có. (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi viết như vậy để chứng tỏ rằng nhân tài là một yếu tố không thể thiếu xuyên suốt lịch sử vẻ vang của ...

Tác giả: oranh11 viết 18:13 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong Những đứa con trong gia đình (Bài 2)

Nhà văn Nguyễn Thi tên thật là Nguyễn Ca, người Nam Hà. Ông vào Nam từ năm 1945, gia nhập quân đội và viết văn dưới bút danh Nguyễn Ngọc Tấn Tập kết ra Bắc năm 1954, năm 1962 ông trở lại miền Nam lần thứ hai, viết văn dưới bút danh Nguyễn Thi. Ông thuộc lớp nhà văn cầm súng, ông hi sinh trong vị ...

Tác giả: oranh11 viết 18:13 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích nhân vật Chiến trong Những đứa con trong gia đình

Là một nhà văn gốc Bắc, nhưng lại sống gắn bó với miền nam của tổ quốc. Có lẽ chính vì vậy mà những trang viết của Nguyễn Đình Thi luôn đậm chất Nam bộ,"Những đứa con trong gia đình" là một tác phẩm điển hình cho phong cách ấy. Đây là truyện ngắn mà Nguyễn Thi sáng tác ngay tại chiến ...

Tác giả: oranh11 viết 18:12 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (Bài 5)

Hàn Mặc Tử - một trái tim, một tâm hồn lãng mạn dạt dào yêu thương đã bật lên những tiếng thơ, tiếng khóc của nghệ thuật trước cuộc đời. Những phút giây đau xót và sung sướng, những phút giây mà ông đã thả hồn mình vào trong thơ, những phút giây ông đã chắt lọc, đã thăng hoa từ nỗi đau của tâm hồn ...

Tác giả: oranh11 viết 18:12 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Phân Tích Bài Thơ Vội Vàng Của Xuân Diệu (Bài 4)

Trước cách mạng tháng tám, hồn thơ của Xuân Diệu hồn nhiên yêu đời, yêu cuộc sống, say mê với cái đẹp, nhạy cảm với sự trôi chảy của thời gian. Nhưng càng yêu say, Xuân Diệu càng sợ cuộc sống sợ tình yêu và vẻ đẹp sẽ bỏ mình và bay đi mất. Chính vì thế mà ta thường gặp trong thơ ông những trạng ...

Tác giả: oranh11 viết 18:12 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Phân Tích Bài Thơ Vội Vàng Của Xuân Diệu (Bài 5)

Có lẽ trước Xuân Diệu, trong thơ Việt Nam chưa có cảm giác “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”. Nó là cảm giác của ái ân tình tự. Cảm giác ấy đã làm cho người ta thấy tháng giêng mơn mởn tơ non đầy một sức sống thanh tân kia sao mà quyến rũ – tháng giêng mang trong nó sức quyến rũ không thể ...

Tác giả: oranh11 viết 18:12 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa