- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Bài văn bình luận câu tục ngữ "Có chí thì nên" số 2 - 10 bài văn bình luận câu tục ngữ "Có chí thì nên" hay nhất
Sống phải có bản lĩnh. Nhờ có bản lĩnh mà ta có thể vượt qua mọi thử thách trên đường đời và đi tới thành công. Nói về bản lĩnh sống, dân gian có câu tục ngữ thật là chí lí: "Có chí thì nên" đúng trong mọi hoàn cảnh. "Chí" là lòng quyết tâm, sự kiên trì nhẫn nại. Chí cũng là tự ...
Bài văn bình luận câu tục ngữ "Có chí thì nên" số 1 - 10 bài văn bình luận câu tục ngữ "Có chí thì nên" hay nhất
Từ xưa đến nay, ý chí và nghị lực luôn là một phẩm chất cao quý cần có của mỗi người trong cuộc sống. Nói về ý chí nghị lực nhân dân ta có câu tục ngữ: “Có chí thì nên”. Câu tục ngữ đã đề cao ý chí, nghị lực trong cuộc sống và khuyên nhủ chúng ta sống cần phải có ý chí và nghị lực. ...
Bài văn nghị luận xã hội về chữ nhẫn số 8 - 8 Bài văn nghị luận xã hội về chữ nhẫn (lớp 12) hay nhất
Trên con đường chinh phục bản thân, hoàn thiện nhân cách, mỗi chúng ta cần phải trang bị cho mình rất nhiều đức tính tốt. Lòng kiên nhẫn chính là một trong những đức tính vô cùng quan trọng của mỗi con người chúng ta. Lòng kiên nhẫn được hiểu là sự kiên trì, bền bỉ, nhẫn nại, ...
Bài văn nghị luận xã hội về chữ nhẫn số 7 - 8 Bài văn nghị luận xã hội về chữ nhẫn (lớp 12) hay nhất
Nhân dân ta thường nhắc nhở: “một điều nhịn, chín điều lành”. Hậu quả của cơn nóng giận bao giờ cũng nghiêm trọng hơn nguyên nhân gây ra nó”. Ai biết nhường nhịn, biết kìm giữ con giận của mình sẽ có một tâm hồn thanh thản, cuộc sống hạnh phúc và làm nên những điều lớn lao trong cuộc ...
Bài văn nghị luận xã hội về chữ nhẫn số 6 - 8 Bài văn nghị luận xã hội về chữ nhẫn (lớp 12) hay nhất
Có người nói rằng: "Trong chữ Nhẫn của người Trung Quốc, có hình tượng một quả tim, một con dao, và những giọt máu. Do vậy các cụ nói sống phải biết nhẫn nhịn dù cho dao đâm vào tim chảy máu thì vẫn phải nhẫn nhịn thì cơ sự mới lành." Có người nhìn thấy chữ Nhẫn lại bảo: "Thiền đấy! ...
Bài văn nghị luận xã hội về chữ nhẫn số 5 - 8 Bài văn nghị luận xã hội về chữ nhẫn (lớp 12) hay nhất
Trong cuộc sống con người luôn phải gặp phải rất nhiều những khó khăn và gian lao vất vả, chính vì vậy con người cần trang bị cho mình rất nhiều những kiến thức và kĩ năng cho bản thân và trong đó nhẫn nhịn và nhẫn nhục là hai đức tính tốt và con người cần phải rèn luyện. Nhẫn ...
Bài văn nghị luận xã hội về chữ nhẫn số 4 - 8 Bài văn nghị luận xã hội về chữ nhẫn (lớp 12) hay nhất
Trong hành trang bước vào đời của mỗi chúng ta, không thể không mang theo chữ “nhẫn”, cổ nhân từng nói: “Tiểu bất nhẫn tất loạn đại mưu", nghĩa là, đối với chuyện nhỏ, việc nhỏ mà không kiềm chế, nhẫn nại, chịu đựng thì sẽ làm hỏng việc lớn. Vậy “Nhẫn” là gì? — Nhẫn là nhịn, ...
Bài văn nghị luận xã hội về chữ nhẫn số 3 - 8 Bài văn nghị luận xã hội về chữ nhẫn (lớp 12) hay nhất
Nhẫn trở thành cách cư xử trong mối quan hệ giữa con người với con người và mối quan hệ giữa con người với mục đích, lý tưởng. Trong mối quan hệ giữa con người với con người, nhẫn là nhẫn nhịn. Trong mối quan hệ giữa con người với mục đích, lý tưởng, nhẫn trở thành nhẫn nại. Nhẫn ...
Bài văn nghị luận xã hội về chữ nhẫn số 2 - 8 Bài văn nghị luận xã hội về chữ nhẫn (lớp 12) hay nhất
Theo cách viết của chữ Hán, chữ Nhẫn được tạo nên từ sự kết hợp của chữ Đạo và chữ Tâm. Chữ Đạo đặt ở phía trên, biểu hiện cho tính khách quan, tính bị động, tính nghiêm khắc. Chữ Tâm đặt ở phía dưới chữ Đạo, chịu sự chế ngự của chữ Đạo nhưng nó lại biểu hiện cho tính chủ quan, năng ...
Bài văn nghị luận xã hội về chữ nhẫn số 1 - 8 Bài văn nghị luận xã hội về chữ nhẫn (lớp 12) hay nhất
Từ xa xưa đến nay, con người sống ở trên đời luôn chú trọng việc tu dưỡng đạo đức, phẩm cách và rèn luyện tài trí làm mục đích của cuộc sống. Trong rèn luyện phẩm chất đạo đức, ngoài các đức tính tốt đẹp như lòng khoan dung, nhân nghĩa, tinh thần dũng cảm, lòng tự trọng,... thì ...