- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Dàn ý bài văn: Tả mẹ đang nấu cơm (bài 2) - 12 dàn ý bài văn tả người đang hoạt động chi tiết nhất
1. Mở bài: giới thiệu mẹ đang nấu cơm Ví dụ: Ở nhà em, mẹ em là người phụ nữ đảm đang. Mẹ làm mọi công việc nhà từ lớn đến nhỏ: mẹ quét nhà lau nhà,mẹ giặt quần áo, mẹ rửa chén,… một công việc nữa là mẹ em nấu ăn. Mẹ em nấu ăn rất ngon. 2. Thân bài: tả mẹ đang nấu cơm ...
Dàn ý bài văn: Tả mẹ đang nấu cơm (bài 1) - 12 dàn ý bài văn tả người đang hoạt động chi tiết nhất
1. Mở bài: - Giới thiệu mẹ em khi đang nấu cơm trong bếp - Mẹ em thường bảo "Kho tàng của bố là vườn cây, kho tàng của chị em là góc học tập và kệ đồ chơi còn kho tàng của mẹ là gian bếp". Em rất thích ngắm nhìn hình ảnh mẹ khi đang nấu cơm. 2. Thân bài: a. Giới ...
Dàn ý bài văn: Tả bác sĩ đang chăm sóc bệnh nhân - 12 dàn ý bài văn tả người đang hoạt động chi tiết nhất
1. Mở bài - Giới thiệu về người định tả - Bên cạnh nhà mình là nhà một bác sĩ. - Người bác sĩ ấy không chỉ giúp đỡ bà con trong khu phố mà còn là ân nhân của gia đình mình. 2. Thân bài a) Tả ngoại hình - Người bác sĩ ấy 68 tuổi. Vì vậy, ba má mình nói mình phải ...
Dàn ý bài văn: Tả bác nông dân đang làm việc - 12 dàn ý bài văn tả người đang hoạt động chi tiết nhất
1. Mở bài: - Bác Tư ở xóm em là một người nông dân chất phác, luôn cặm cụi làm những công việc đồng áng. - Em được quan sát bác cày ruộng vào một buổi trưa hè. 2. Thân bài: a) Hình dáng: - Dáng người cao lớn. - Nước da ngăm đen. - Đầu đội nón lá. - Mặc bộ bà ...
Dàn ý bài văn: Tả cô giáo đang giảng bài - 12 dàn ý bài văn tả người đang hoạt động chi tiết nhất
1. Mở bài: Giới thiệu người lao động Trong tất cả những nghề, nghề giáo là nghề cao quý nhất, bởi lẽ những người thầy, người cô miệt mài mang những kiến thức của mình để ươm mầm cho những thế hệ tương lai. Cô giáo của em cũng là một người tận tụy như thế. Mỗi khi nhìn cô trên ...
Bài văn chứng minh câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở" số 14 - 14 Bài văn chứng minh câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở" (lớp 7) hay nhất
Khi mới lớn lên tôi cũng vô tư không để ý gì tới những giá trị tưởng chừng nhỏ bé trong cuộc sống như câu nói trên. Hồi đó tôi luôn quan niệm “Mình thích làm gì thì làm, ai nói gì mặc kệ”. Không có gì xảy ra nếu những chuyện tôi làm đúng và được mọi người ủng hộ. Nhưng một ngày kia ...
Bài văn chứng minh câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở" số 13 - 14 Bài văn chứng minh câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở" (lớp 7) hay nhất
Xưa nay ông cha ta luôn khuyên răn và chỉ dạy con cháu mình phải biết: Học ăn, học nói, học gói, học mở. Có lẽ khi nói đến những điều này không ít người tự hỏi: Tại sao trong cuộc đời chỉ cần học có 4 điều thôi? Phải chăng, để làm một con người cho ra một con người tử tế, thì chí ít ...
Bài văn chứng minh câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở" số 12 - 14 Bài văn chứng minh câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở" (lớp 7) hay nhất
Trong kho tàng truyện dân gian Việt Nam có một truyện vui nhiều ý nghĩa. Truyện kể, có một ông khách đột ngột thăm nhà bạn vào lúc đúng bữa cơm. Vị khách đi đường xa hết tiền lộ phí, lại đói bụng. Chủ nhà cũng thuộc diện nghèo khó không đủ điều kiện tiếp đãi đầy đủ, chỉ tiện mời bữa ...
Bài văn chứng minh câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở" số 11 - 14 Bài văn chứng minh câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở" (lớp 7) hay nhất
Con người sinh ra trong xã hội luôn luôn phải học mọi thứ để có thể tồn tại trong cuộc sống này. Chính vì thế mà sự học không bao giờ là thừa hay muộn cả. Nói về những điều phải học hỏi thì trong kho tàng văn học dân gian của cha ông ta cũng đã có những câu nói răn dạy rất hay. Và ...
Bài văn chứng minh câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở" số 10 - 14 Bài văn chứng minh câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở" (lớp 7) hay nhất
Trong cuộc sống của con người để trở thành một con người hoàn thiện, ngoài việc học tập tri thức ở nhà trường và sách vở, chúng ta còn có rất nhiều việc để học như “Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Vậy trước tiên phải hiểu được thế nào là “Học ăn, học nói, học gói, học mở”? ...