Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Minh

Soạn văn bài Tập làm văn: Nhân vật trong truyện

Đánh giá bài viết Soạn văn bài Tập làm văn: Nhân vật trong truyện Câu 1 (trang 13 sgk Tiếng Việt 4) : Nhân vật trong câu chuyện " Ba anh em" (SGK TV4 tập 1, trang 13) là những ai? Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không? Vì sao bà có nhận xét như vậy Trả lời: a) ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:36 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài Luyện tập: Dấu hai chấm

Đánh giá bài viết Soạn văn bài Luyện tập: Dấu hai chấm Câu 1 (trang 23 sgk Tiếng Việt 4) : Trong mỗi câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì? a) Tôi thở dài – Còn đứa bị điểm không, nó tả như thế nào? – Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho có. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:36 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài: Viết bài tập làm văn số 7 – Văn miêu tả sáng tạo

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Viết bài tập làm văn số 7 – Văn miêu tả sáng tạo Đề bài tham khảo và gợi ý làm bài Đề 1: Em hãy tả lại quang cảnh một phiên chợ theo tưởng tượng của em. a. Mở bài – Em định tả một phiên chợ ở đô thị, ở đồng bằng, vùng núi hay vùng biển? – Chợ quê em ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:34 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài: Sự tích Hồ Gươm

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Sự tích Hồ Gươm Tóm tắt Thời giặc Minh đô hộ nước ta, Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc. Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:33 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài: Nghĩa của từ

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Nghĩa của từ I. Nghĩa của từ là gì? Câu 1: Mỗi chú thích đã cho gồm 2 bộ phận: Chữ đậm: từ Chữ thường: giải thích nghĩa (sau dấu hai chấm). Câu 2: Bộ phận chữ thường, sau dấu hai chấm nêu lên nghĩa của từ. Câu 3: Từ là đơn vị có tính hai mặt trong ngôn ngữ: ... ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:33 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự I. Chủ đề của bài văn tự sự 1. Đọc bài văn SGK để trả lời câu hỏi 1. Câu hỏi Câu 2: Đọc kĩ bài văn về danh y Tuệ Tĩnh để nhận diện chủ đề của câu chuyện được kể trong đó. a. Đó là y đức chữa bệnh cứu người, không phân biệt giàu ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:33 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài: Ông lão đánh cá và con cá vàng

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Ông lão đánh cá và con cá vàng Tóm tắt Một ông lão đánh cá nghèo ra biển. Lần thứ nhất kéo lưới chỉ thấy có bùn, lần thứ hai kéo lưới được cây rong, lần thứ ba thì bắt được con cá vàng. Cá vàng kêu van, hứa trả ơn và ông đã thả. Mụ vợ biết chuyện, mắng lão một trận ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:32 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài: Cây bút thần

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Cây bút thần Tóm tắt Mã Lương là một em bé thông minh,mồ côi nghèo khổ say mê học vẽ, vẽ giỏi,ao ước có một cây bút vẽ. Được thần thưởng cho cây bút thần. Có bút thần trong tay em vẽ các sự vật trở thành vật thật. Em vẽ cho người nghèo công cụ lao động. Việc đến tai ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:32 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài: Ếch ngồi đáy giếng

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Ếch ngồi đáy giếng Thể loại Truyện ngụ ngôn: là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần; Truyện ngụ ngôn mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người ta bài học nào đó trong ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:32 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa

Soạn văn bài: Treo biển

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Treo biển Thể loại: Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. Tóm tắt: Một cửa hàng bán cá đề biển: "Ở đây có bán cá tươi". Cứ nghe người đi ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:32 ngày 25/05/2017 chỉnh sửa