Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Minh

Thuyết minh về đôi dép lốp (Bài 2)

Đôi dép lốp còn mang một cái tên khác: đôi dép Bình Trị - Thiên. Đôi dép lốp là một trong những thứ quân trang quan trọng của anh bộ đội Cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp và chông Mĩ, là vật dụng cần thiết trong cuộc sống của công - nông. Ai là người đầu tiên đã sáng tạo ra đôi dép lốp thô sơ, ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 18:14 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong: "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442" (Bài 2)

Người tầm thường cũng phải chịu trách nhiệm trước sự hưng vong của đất nước. Trí thức lại càng phải có trách nhiệm hơn thế!. Ngày nay, tiếp tục truyền thống của cha ông, trí thức cần được rèn luyện để trở thành hiền tài có vai trò và trách nhiệm cống hiến tài năng vào tiến trình phát triển đất ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 18:13 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Đoạn trích Trao Duyên (Truyện Kiều) – Nguyễn Du

Truyện Kiều là một tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Du nói riêng, của cả nền văn học Việt Nam nói chung. Như tên gọi, ‘Đoạn Trường Tân Thanh’ là tiếng khóc, tiếng kêu xé lòng của một – những số phận tài hoa mà bạc mệnh dưới chế độ phong kiến hà khắc, bất công. Qua hình ảnh Kiều, Nguyễn Du khắc họa ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 18:12 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Bình luận câu nói của Nguyễn Bá Học :"Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông" (Bài 2)

Cuộc sống ngày một phát triển với nhiều điều mới mẻ, thôi thúc ta tìm kiếm và vươn tới tầm cao của sự hiểu biết, nhưng điều đó không phải dễ dàng, vì để đạt được những ước mơ và khát vọng đó, con người phải vượt qua nhiều thử thách, gian nan. Vậy đâu là sức mạnh để con người vượt qua chặng đường ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 18:11 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Qua cuộc đời của hai nhân vật trung tâm Mị và A Phủ, hãy tìm hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài (Bài 2)

Giá trị nhân đạo của Vợ chồng A Phủ là một bước tiến trong việc nhận thức, khám phá hiện thực kháng chiến, đồng thời cũng là một bước tiến trong việc thể hiện chủ nghĩa nhân đạo theo nhân sinh quan cách mạng. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của nó được hòa quyện trong một chất thơ trong sáng, ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 18:11 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Cảm nhận của em về văn bản Lượm (Bài 2)

Bài làm Viết về những gương thiếu niên Việt Nam anh hùng, bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu là một tác phẩm đặc sắc của thơ ca hiện đại. Vì mục tiêu chiến đấu, vì lí tưởng cách mạng, Lượm không sợ hy sinh. Dù cái chết cập kề nhưng người đội viên ấy vẫn cứ xông lên, vụt qua mặt trận. Đây là động ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 18:09 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Phân tích đoạn thơ: "Những chiếc xe từ trong bom rơi … Chỉ cần trong xe có một trái tim” trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật

Cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước đầy cam go và oanh liệt cúa nhân dân đã kết thúc thắng lợi. Trong “mưa bom bão đạn” trên tuyến đường Trường Sơn trước đây có bao kỳ tích xảy ra. Một trong những thần thoại của thế kỷ XX là hình ảnh nhửng đoàn xe không có kính vẫn băng ra trận tuyến, nối đuôi nhau ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 18:09 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Giải thích câu tục ngữ: "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"

Trong cuộc sống hang ngày cũng có lúc ta đã lầm lẫn khi đánh giá một sự vật, một con người, khi thì dựa vào cái hình thức hào nhoáng bên ngoài mà quên đi cái nội dung, bản chất bên trong của con người họ, khi thì ngược lại. Lúc ấy ta lại nghĩ đến câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 18:08 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Chất cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí Minh

Tập Nhật kí trong tù được sáng tác trong quãng thời gian đặc biệt nhạy cảm đối với cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh, đó là thời điểm người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam và đày ải đi khắp các nhà lao. Vì vậy, trong tập nhật ký, có nhiều bài nói về chuyện đi đường, cảnh chuyển ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 18:07 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa

Quan niệm giữa học và hành của Nguyễn Thiếp​

“Học để hành,học với hành phải đi đôi.Học mà không hành thì học vô ích.Hành mà không học thì hành không trôi chảy”., phải chăng lời nó của bác chỉ là suông vậy thôi sao, nó không có ý nghĩa hay một mối quan hệ nào giữa học và hành. Không đâu, học và hành luôn luôn đi dôi với nhau. Nhiều năm gần ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 18:07 ngày 03/06/2017 chỉnh sửa