Thông tin liên hệ
Bài viết của Hồng Quyên

Bài văn phân tích tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" số 8 - 12 Bài văn phân tích tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều hình vực. Ông chuyên về thể loại bút kí. Nét đặc sắc trong sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường là ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" số 7 - 12 Bài văn phân tích tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Bằng một trái tim nghệ sĩ đắm say, một vốn từ ngữ giàu có chính xác, gợi tả, một kho tri thức phong phú và một tấm lòng ân tình với sông Hương xứ Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã sáng tác nên một thiên tuỳ bút rất hấp dẫn: “Ai đã đặt tên cho dòng sông” bằng những áng văn vừa đẹp đẽ sang ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" số 6 - 12 Bài văn phân tích tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Nếu người Hà Nội tự hào có con sông Hồng đỏ nặng phù sa, người Huế cũng tự hào khi có dòng sông Hương thơ mộng chảy qua thành phố Huế cổ kính với những lăng tẩm, đền đài. Con sông ấy đã chứng kiến bao đổi thay của lịch sử, sự thăng trầm của cuộc sống. Dòng nước của con sông Hương ấy ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" số 5 - 12 Bài văn phân tích tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường

“Ai đã đặt tên cho dòng sông” là bài bút kí xuất sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường khi viết về dòng sông Hương trữ tĩnh, thơ mộng của Huế. Mạch cảm xúc của bài kí chính là vẻ đẹp đặc trưng, riêng biệt của con sông duy nhất chảy qua dòng thành phố Huế. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã rất tài tình ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" số 4 - 12 Bài văn phân tích tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại Huế. Quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, song gần như suốt cuộc đời, ông gắn bó với xứ Huế yêu thương. Tâm hồn nhà văn thấm đẫm đặc trưng của văn hóa Huế. Năm 1960, ông tốt nghiệp ban Việt - Hán Trường Đại ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" số 3 - 12 Bài văn phân tích tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Ai đó đã từng viết “ Đất nước có nhiều dòng sông nhưng chỉ có một dòng sông để thương, để nhớ như đời người có nhiều cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình để mãi mãi mang theo”. Vâng, “một dòng sông để thương, để nhớ” của mỗi người rất khác nhau. Nếu tên tuổi Văn Cao gắn liền với ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" số 2 - 12 Bài văn phân tích tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường

“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”. Đã ai tới Huế mà chưa một lần thử nghe hát trên dòng sông Hương chưa? Sông Hương chính là biểu tượng của xứ Huế mộng mơ, dưới ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương lại mang một vẻ đẹp nữ tính, dịu ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" số 1 - 12 Bài văn phân tích tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông" của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Hoàng Phủ Ngọc Tường không phải là nhà văn gốc Huế, ông vốn gốc người Quảng Trị, nhưng từ khi sinh ra ông đã ở Huế và cho đến tận cuối đời ông vẫn gắn bó với đất Huế. Có lẽ cũng chính vì thế mà nhà văn có một tình yêu và sự nghiên cứu rất sâu sắc về văn hóa, lịch sử, địa lý của xứ ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích viên quan phụ mẫu trong "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn số 8 - 8 Bài văn phân tích viên quan phụ mẫu trong "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn

Phạm Duy Tốn (1883 - 1924), một cây bút truyện ngắn xuất sắc nhất của những năm đầu thế kỉ XX. Trong số những tác phẩm của ông để lại, sống chết mặc bay là truyện ngắn tiêu biểu hơn cả và được coi như một trong số những tác phẩm mở đầu cho khuynh hướng văn học hiện thực ở nước ta. ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích viên quan phụ mẫu trong "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn số 7 - 8 Bài văn phân tích viên quan phụ mẫu trong "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn

“Nhân vật là trụ cột của truyện ngắn” (Tô Hoài). Qua nhân vật, nhà văn không chỉ gửi gắm tư tưởng, tình cảm, thái độ yêu, ghét mà còn thể hiện tài năng nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo của mình. Đến với truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn, có thể nhận ra một trong ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 91 92 93 94 95 96 97 .. > >>