Thông tin liên hệ
Bài viết của Hồng Quyên

Bài tham khảo số 6 - 6 Bài tóm tắt tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ) (Ngữ Văn 9) hay nhất

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh kể về chúa Trịnh Sâm tên thật là Thịnh Vương, sau khi dọn dẹp hết các bè lũ tranh giành quyền lực thì ra sức ăn chơi, thỏa mãn, thú vui của Trịnh Sâm làm hao tốn tiền của. Trịnh Sâm có thú chơi đèn đuốc xây dựng đình đài và tuần du Tây Hồ. Trịnh Sâm ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 5 - 6 Bài tóm tắt tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ) (Ngữ Văn 9) hay nhất

Chúa Trịnh (Trịnh Sâm) vốn ăn chơi xa xỉ đã cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài làm hao tốn rất nhiều tiền của. Mỗi tháng ba bốn lần, Trịnh Sâm ra cung Thuỵ Liên bên bờ Hồ Tây để đi chơi ngắm cảnh, binh lính, quan lại theo hầu đông đúc. Chúa đi đến đâu, mọi thứ chim quý, thú lạ ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 4 - 6 Bài tóm tắt tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ) (Ngữ Văn 9) hay nhất

Sau khi đã dẹp xong các bè đảng tranh giành quyền lực, Trịnh Sâm lao vào ăn chơi, cho xây dựng nhiều đền đài và thường xuyên ngự các li cung binh lính theo hầu đông đúc. Chúa còn bày ra nhiều trò quay gở và ra sức thu lấy tất cả những thứ quý hiếm trong dân gian. Bọn hoạn quan mượn ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 3 - 6 Bài tóm tắt tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ) (Ngữ Văn 9) hay nhất

Khoảng năm Giáp Ngọ, trong nước có chúa Trịnh Sâm thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các ly cung. Xây dựng đình đài liên miên. Nhân việc đó, nội quan đều mặc quần áo đàn bà, cải trang để bán một số đồ vật kiếm tiền. Có lúc cho bọn nhạc công ngồi trên gác chuông chùa Trấn Quốc và chơi ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 2 - 6 Bài tóm tắt tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ) (Ngữ Văn 9) hay nhất

Năm Giáp Ngọ, Ất Mùi (1774 – 1775) Trịnh Sâm yêu thích ăn chơi, thường ngự ở các cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thúy. Trịnh Sâm sai binh lính, nhân dân xây dựng nơi ăn chơi với nhiều cung diện, đình đài khắp nơi. Ông ta đi đến đâu có binh lính đàn hầu khắp nơi, thuyền đi ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 1 - 6 Bài tóm tắt tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ) (Ngữ Văn 9) hay nhất

Chúa Trịnh (Trịnh Sâm) đánh bại các cuộc khởi nghĩa nông dân, nam chinh. Sau này trở nên sa đọa, vị vua có thói ăn chơi, thích xây dựng các đền đài cung điện để thỏa mãn sở thích của mình. Mỗi lần đi chơi, Chúa đều mang theo nhiều binh lính, người hầu hạ. Các công trình của Trịnh Sâm ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn thâm khảo số 5 - 5 Bài soạn Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận (Ngữ Văn 12) hay nhất

I - LUYỆN TẬP Ở TRÊN LỚP Câu 1 (trang 174 SGK Ngữ văn 12 tập 1) Các thao tác lập luận đã học: - Chứng minh là dùng dẫn chứng và lí lẽ để người đọc (người nghe) tin một vấn đề nào đó trong đời sống hoặc trong văn học. - Giải thích là dùng lí lẽ và dẫn chứng để giúp ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận (Ngữ Văn 12) hay nhất

I. Luyện tập trên lớp 1. Các thao tác lập luận đã học - Thao tác lập luận phân tích: chia đối tượng ra thành nhiều yếu tố, bộ phận nhỏ để có thể nhận biết đối tượng một cách cặn kẽ, thấu đáo. - Thao tác lập luận so sánh: đối chiếu các đối tượng, sự vật để chỉ ra sự giống nhau ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận (Ngữ Văn 12) hay nhất

I. Luyện tập trên lớp 1. Các thao tác lập luận đã học là chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ và bình luận. Đặc trưng cơ bản: - Chứng minh là dùng dẫn chứng để làm cho người ta tin. - Giải thích là dùng lí lẽ để làm cho người ta biết. - Phân tích là ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận (Ngữ Văn 12) hay nhất

I. Luyện tập trên lớp Câu 1 (trang 174, sgk Ngữ văn 12, tập 1) - Giải thích: cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề. Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:43 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa