Thông tin liên hệ
Bài viết của Hồng Quyên

Bài soạn tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1) a. Từ lá được sử dụng theo nghĩa gốc: Lá chỉ bộ phận của cây, thường ở trên cành cây, thường có màu xanh, thường có dáng mỏng b. Các trường chuyển nghĩa của từ “lá”: - Lá gan, lá phổi, lá lách: những từ lá ở đây được dùng với các từ để ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bài 1 (trang 74 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): - Trong câu thơ này, từ “lá” được dùng với nghĩa gốc: bộ phận của cây, ở ngọn, cành; màu xanh, mỏng và dẹt, có gân - Các trường hợp chuyển nghĩa của từ: + lá chỉ bộ phận cơ thể người. + lá chỉ vật bằng giấy, mỏng + lá chỉ vật bằng ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 74 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): a, Trong câu thơ lá vàng trước gió khẽ đưa vèo (Nguyễn Khuyến – Thu điếu),từ lá được dùng theo nghĩa gốc. Đó là nghĩa: chỉ bộ phận của cây, thường ở trên ngọn hay trên cành cây, thường có màu xanh, hình dáng mỏng, có bề mặt. b, Trong tiếng ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1): a. Từ “lá” dùng theo nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cây, thường dẹt, mọc ra từ cành, thực hiện chức năng quang hợp. b. - lá gan, lá phổi, lá lách: nghĩa chuyển, chỉ những bộ phận cơ thể người có hình dạng giống chiếc lá, thực hiện một số ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (Trang 74 sgk Ngữ văn 11 tập 1) a, Từ lá được dùng theo nghĩa gốc: chỉ một bộ phận của cây, thường có màu xanh, hình dáng mỏng, mặt có gân lá b, Từ lá được hiểu theo nghĩa chuyển: - Lá gan, lá phổi, lá lách: những từ lá chỉ các bộ phận trong cơ thể con người - Lá thư, ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng - Lí Bạch (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 144 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Xác lập mối quan hệ giữa không gian, thời gian và con người trong bài thơ. Mối quan hệ ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện khung cảnh và tâm tình người đưa tiễn. Lời giải chi tiết: Bài thơ của Lí Bạch gần như chỉ thuần tả cảnh. ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng - Lí Bạch (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 144 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Mối quan hệ không gian được tạo lập bởi ba hình ảnh: Lầu Hoàng Hạc – thành Dương Châu và dòng Trường Giang - Mối quan hệ thời gian: Tháng ba – mùa hoa khói. - Mối quan hệ con người: Tình cảm thân thiết, gắn bó giữa bạn với nhà thơ thể ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng - Lí Bạch (Ngữ Văn 10) hay nhất

Bố cục - 2 câu thơ đầu: Cảnh tiễn biệt ở Hoàng Hạc lâu - 2 câu còn lại: Cảm xúc của tác giả Câu 1 (trang 144 sgk Ngữ văn 10 tập 1) Mối quan hệ không gian được tạo lập bởi ba hình ảnh: - Hình ảnh lầu Hoàng Hạc (thắng cảnh, biểu tượng sự chia li)- thành Châu Dương (nơi ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng - Lí Bạch (Ngữ Văn 10) hay nhất

Bố cục: - Hai câu thơ đầu: Cuộc chia li, tiễn bạn tới Quảng Lăng của nhà thơ. - Hai câu thơ sau: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng nhìn người bạn thân xa khuất dần. Câu 1 (trang 144 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Xác lập mối quan hệ giữa không gian, thời gian và con người: ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 6 - 6 Bài soạn Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm (Ngữ Văn 10) hay nhất

Trả lời câu 1 trang 129 SGK Ngữ văn 10, tập 1 - Cách dùng số từ (tính đếm rành rọt một…một…một) và danh từ (mai, cuốc, cần câu) trong câu 1 cho thấy nhà thơ đã chuẩn bị sẵn sàng, chu đáo mọi dụng cụ lao động cần thiết để vui với thú thanh nhàn của mình. - Nhịp điệu của hai câu ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:47 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa