Bài tập tự luận Sinh học lớp 10: Tế bào (nâng cao)
Bài tập tự luận Sinh học lớp 10: Tế bào (nâng cao) Bài tập môn Sinh lớp 10 có đáp án chi tiết Bài tập tự luận Sinh học lớp 10: Tế bào Bài tập Sinh học Tế bào nâng cao được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải, ...
Bài tập tự luận Sinh học lớp 10: Tế bào (nâng cao)
Bài tập tự luận Sinh học lớp 10: Tế bào
Bài tập Sinh học Tế bào nâng cao được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải, là tài liệu ôn tập hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10, giúp các bạn củng cố và nâng cao kiến thức môn Sinh học. Mời các bạn tham khảo.
Bài tập trắc nghiệm sinh học tế bào
Bài tập sinh học lớp 10: ADN, ARN và protêin
Bài tập về nguyên phân và giảm phân
Tính khối lượng tối thiểu của các đại phân tử hữu cơ:
Giả sử một phân tử A có chứa nguyên tố M chiếm tỉ lệ a% trong phân tử A
Khối lượng phân tử của A: mA = M/(a%)
(M là khối lượng mol của nguyên tố M)
Bài 1:
1) Nitơ (khối lượng phân tử tương đối M=14) chiếm 8,48% khối lượng của L-phêninalanin. Khối lượng phân tử tối thiểu của L-phêninalanin là bao nhiêu?
2) Phân tử miôglôin chứa 0,335% sắt (Fe=56). Tính Xmin
Giải:
(vì L-phêninalanin chỉ có một nguyên tử nitơ)
Bài 2:
a) Nitơ (M=14) chiếm 19,17% khối lượng của L-lizin. Khối lượng phân tử của L-lizin là bao nhiêu?
b) Phân tử L-lizin chứa 2 nguyên tử nito. Khối lượng phân tử của nó là bao nhiêu?
Giải:
a) Xmin ≈ 73
b) Xmin ≈ 146
Bài 3:
Người ta muốn xác định số mạch polipeptit của phân tử hemoglobin người HbA. Để phân tử HbA ráp lại, người ta chỉ tìm thấy Valin như là đầu mút –N. Đối với 100 μg Hb, tương ứng có 0,73 µg Valin ở vị trí đầu mút –N. Biết rằng khối lượng phân tử của Hb= 64 000 và Valin= 117. Có bao nhiêu mạch cho phân tử HbA?
Giải:
Bài 4:
Tính khối lượng trung bình của một nucleotit: 1) trong ARN và 2) trong AND. Cho rằng các nucleotit khác nhau có khối lượng mol tương đương.
Giải:
Cấu trúc của 1 nucleotit:
Giả sử ta có số nucleotit loại A=U=G=T=X=n
- Để tạo thành 1 nucleotit thì giải phóng 2 phân tử H2O (nối axit photphoric và đường thì giải phóng 1 phân tử H2O, nối đường và bazo nito thì giải phóng 1 phân tử H2O).
- Nối 2 nucleotit lại với nhau thì giải phóng 1 phân tử H2O
Như vậy:
- Để tạo thành tất cả 4n nucleotit thì giải phóng 4n x 2 = 8n phân tử H2O
- Nối n nucleotit lại thì giải phóng (n – 1) phân tử H2O
Nối 4n nucloeotit thì giải phóng 4(n – 1) phân tử H2O. Nếu số n lớn thì 4(n – 1) ≈ 4n
Khối lượng trung bình của một nucleotit trong ARN:
Khối lượng trung bình của một nucleotit trong AND:
(Còn tiếp)