Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Phóng xạ (phần 2)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Phóng xạ (phần 2) Câu 9: Trong phóng xạ của hạt nhân 88226Ra, từ hạt nhân có một hạt α khi bay ra với động năng là 4,78 MeV. Năng lượng tỏa ra trong phóng xạ này xấp xỉ bằng A. 85,2 MeV B. 4,97 MeV C. 4,86 MeV D. 4,69 MeV Câu 10: Pôlôni ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Phóng xạ (phần 2) Câu 9: Trong phóng xạ của hạt nhân 88226Ra, từ hạt nhân có một hạt α khi bay ra với động năng là 4,78 MeV. Năng lượng tỏa ra trong phóng xạ này xấp xỉ bằng A. 85,2 MeV B. 4,97 MeV C. 4,86 MeV D. 4,69 MeV Câu 10: Pôlôni 84210Po là chất phóng xa tia α. Chu kì bán rã của Po là 138 ngày đêm. Hằng số phsong xạ của pôlôni là A. 7,2.10-3 s-1 B. 5,8.10-8 s-1 C. 5,02.10-3 s-1 D. 4,02.10-8 s-1 Câu 11: Có hai chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ là λ1, λ2 với λ2=2λ1. Lúc đầu chúng có khối lượng tương ứng là mo và 2mo. Khối lựng của chúng bằng nhau sau một khoảng thời gian là Câu 12: Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7 lần là τ=1/λ, trong đó λ là hằng số phóng xạ. So với số hạt nhân ban đầu, sau khoảng thời gian t = 2τ số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ còn lại chiếm A. 37% B. 18,5% C. 81,5% D. 13,7% Câu 13: Xét sự phóng xạ α: A → B + α Biết hạt nhân mẹ A lúc đầu đứng yên. So sánh động năng của các hạt sau phóng xạ ta thấy: Câu 14: Để đo chu kì bán rã của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ to=0 đến t1=1h, máy đếm được X1 xung, đến s=2h máy đếm được X2=1,25X1. Chu kì của chất phóng xạ đó là A. 60 phút B. 45 phút C. 30 phút D. 15 phút Câu 15: Có hai khối chất phóng xạ A và B với chu kì phóng xạ lần lượt là T1 và T2. Biết T2 < T1. Số hạt nhân ban đầu trong hai khối chất ấy lần lượt là No và 4No. Thời gian để số lượng hai hạt nhân A và B của hai khối chất còn lại bằng nhau là Câu 16: Chất phóng xạ pôlôni 84210Po phát ra phóng xạ α và biến đổi thành chì 82206Pb. Cho biết mPo = 209,9828 u ; mPb = 205,9744 u ; mα=4,0026 u và u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỉa ra khi 1 mg pôlôni phân rã hết là A. 2,48.106 J B. 2,48.105 J C. 1,24.107 J D. 1,24.106 J Hướng dẫn giải và đáp án Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B A D B C A C Câu 9: C Câu 11: A Câu 12: D Câu 13: B Câu 14: C Trong 1 h tiếp theo máy đếm được số hạt nhỏ đi 4 lần. Điều đó chứng tỏ ở thời điểm t = 1 h, độ phóng xạ đã giảm đi 4 lần, tương ứng với thời gian là 2 chu kì Câu 15: A Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 14: Chính sách quốc phòng an ninh (phần 1)Tả cảnh đẹp mà em đã gặp qua mấy tháng hè – Bài tập làm văn số 1 lớp 7Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 8Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Chương 7 (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơBày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba – 1442” – Bài tập làm văn số 1 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Phóng xạ (phần 2)
Câu 9: Trong phóng xạ của hạt nhân 88226Ra, từ hạt nhân có một hạt α khi bay ra với động năng là 4,78 MeV. Năng lượng tỏa ra trong phóng xạ này xấp xỉ bằng
A. 85,2 MeV B. 4,97 MeV
C. 4,86 MeV D. 4,69 MeV
Câu 10: Pôlôni 84210Po là chất phóng xa tia α. Chu kì bán rã của Po là 138 ngày đêm. Hằng số phsong xạ của pôlôni là
A. 7,2.10-3 s-1 B. 5,8.10-8 s-1
C. 5,02.10-3 s-1 D. 4,02.10-8 s-1
Câu 11: Có hai chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ là λ1, λ2 với λ2=2λ1. Lúc đầu chúng có khối lượng tương ứng là mo và 2mo. Khối lựng của chúng bằng nhau sau một khoảng thời gian là
Câu 12: Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7 lần là τ=1/λ, trong đó λ là hằng số phóng xạ. So với số hạt nhân ban đầu, sau khoảng thời gian t = 2τ số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ còn lại chiếm
A. 37% B. 18,5%
C. 81,5% D. 13,7%
Câu 13: Xét sự phóng xạ α: A → B + α
Biết hạt nhân mẹ A lúc đầu đứng yên. So sánh động năng của các hạt sau phóng xạ ta thấy:
Câu 14: Để đo chu kì bán rã của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ to=0 đến t1=1h, máy đếm được X1 xung, đến s=2h máy đếm được X2=1,25X1. Chu kì của chất phóng xạ đó là
A. 60 phút B. 45 phút
C. 30 phút D. 15 phút
Câu 15: Có hai khối chất phóng xạ A và B với chu kì phóng xạ lần lượt là T1 và T2. Biết T2 < T1. Số hạt nhân ban đầu trong hai khối chất ấy lần lượt là No và 4No. Thời gian để số lượng hai hạt nhân A và B của hai khối chất còn lại bằng nhau là
Câu 16: Chất phóng xạ pôlôni 84210Po phát ra phóng xạ α và biến đổi thành chì 82206Pb. Cho biết mPo = 209,9828 u ; mPb = 205,9744 u ; mα=4,0026 u và u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỉa ra khi 1 mg pôlôni phân rã hết là
A. 2,48.106 J B. 2,48.105 J
C. 1,24.107 J D. 1,24.106 J
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
Đáp án | C | B | A | D | B | C | A | C |
Câu 9: C
Câu 11: A
Câu 12: D
Câu 13: B
Câu 14: C
Trong 1 h tiếp theo máy đếm được số hạt nhỏ đi 4 lần. Điều đó chứng tỏ ở thời điểm t = 1 h, độ phóng xạ đã giảm đi 4 lần, tương ứng với thời gian là 2 chu kì
Câu 15: A