05/02/2018, 12:51

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Chương 3 (phần 1)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12: Chương 3 (phần 1) Câu 1: Một khung dây quay đều trong từ trường đều quanh trục nằm trong mặt phẳng của khung và vương góc với các đường sức từ. Nếu giảm chu kì quay đi 2 lần và giảm độ lớn cảm ứng của từ trường đi 3 lần thì suất điện động hiệu ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12: Chương 3 (phần 1) Câu 1: Một khung dây quay đều trong từ trường đều quanh trục nằm trong mặt phẳng của khung và vương góc với các đường sức từ. Nếu giảm chu kì quay đi 2 lần và giảm độ lớn cảm ứng của từ trường đi 3 lần thì suất điện động hiệu dụng trong khung sẽ A. Tăng 3 lầm B. Tăng 1,5 lần C. Giảm 6 lần D. Giảm 1,5 lần Câu 2: Nối hai đầu đạon mạch R, L, C mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần số f1 thì cảm kháng là 15 Ω và dung kháng là 60 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 50 Hz thì dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Tần số f1 là A. 25 Hz B. 100 Hz C. 150 Hz D. 200 Hz Câu 3: Cho đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó ZC biến đổi được. Nếu cho ZC tăng thêm 30 Ω so với giá trị lúc có cộng hưởng điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với dòng điện trong mạch. Điện trở R có giá trị là A. 15√2 Ω B. 10√3 Ω C. 15√3 Ω D. 10√2 Ω Câu 4: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp. Độ tự cảm và điện trở thuần của hai cuộn dây lần lượt là L1 ,r1 ; L2 ,r2. Điều kiện để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hai cuộn dây là A. L1 r1=L2 r2 B. L1r12=L2r22 C. L1 r2=L2 r1 D. L1r22=L2r12 Câu 5: Cho đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, trong dố R là một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là U = 120 V. Khi điện trở biến trở bằng 40 Ω hoặc 160 Ω thì đoạn mạch tiêu thụ cùng công suất. Khi điều chỉnh biến trở, công suất cực đại mà đoạn mạch có thể đạt được là A. 180 W B. 144 W C. 72 W D. 90 W Câu 6: Đặt điện áp u=110√2 cosωt (V) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết độ tự cảm và điện dung của mạch điện được giữ không đổi. Điều chỉnh R ta thấy giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch là I = 2 A thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại. Công suất cực đại bằng A. 110 W B. 220 W C. 110√2 W D. 110√3 W Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A B C D C Câu 1: D ta thấy khi T giảm 2 lần, B giảm 3 lần, thì E giảm 1,5 lần. Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: C Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây phải cùng pha. Câu 5: D Câu 6: C Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII (phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân (phần 3)Hãy tả một nhân vật có hành động và ngoại hình khác thường mà em đã có dịp quan sát, đã đọc trong sách hoặc nghe kể lại – Bài tập làm văn số 7 lớp 6Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII (phần 2)Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 18Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 12: Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại, trung đại (phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của nhà nước (phần 1)Hãy làm cây lau chứng kiến cảnh Vũ Nương chết – Bài tập làm văn số 3 lớp 10

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12: Chương 3 (phần 1)

Câu 1: Một khung dây quay đều trong từ trường đều quanh trục nằm trong mặt phẳng của khung và vương góc với các đường sức từ. Nếu giảm chu kì quay đi 2 lần và giảm độ lớn cảm ứng của từ trường đi 3 lần thì suất điện động hiệu dụng trong khung sẽ

A. Tăng 3 lầm        B. Tăng 1,5 lần

C. Giảm 6 lần        D. Giảm 1,5 lần

Câu 2: Nối hai đầu đạon mạch R, L, C mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần số f1 thì cảm kháng là 15 Ω và dung kháng là 60 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 50 Hz thì dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Tần số f1

A. 25 Hz        B. 100 Hz        C. 150 Hz        D. 200 Hz

Câu 3: Cho đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó ZC biến đổi được. Nếu cho ZC tăng thêm 30 Ω so với giá trị lúc có cộng hưởng điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với dòng điện trong mạch. Điện trở R có giá trị là

A. 15√2 Ω        B. 10√3 Ω        C. 15√3 Ω        D. 10√2 Ω

Câu 4: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp. Độ tự cảm và điện trở thuần của hai cuộn dây lần lượt là L1 ,r1 ; L2 ,r2. Điều kiện để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hai cuộn dây là

A. L1 r1=L2 r2        B. L1r12=L2r22

C. L1 r2=L2 r1        D. L1r22=L2r12

Câu 5: Cho đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, trong dố R là một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là U = 120 V. Khi điện trở biến trở bằng 40 Ω hoặc 160 Ω thì đoạn mạch tiêu thụ cùng công suất. Khi điều chỉnh biến trở, công suất cực đại mà đoạn mạch có thể đạt được là

A. 180 W        B. 144 W        C. 72 W        D. 90 W

Câu 6: Đặt điện áp u=110√2 cosωt (V) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết độ tự cảm và điện dung của mạch điện được giữ không đổi. Điều chỉnh R ta thấy giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch là I = 2 A thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại. Công suất cực đại bằng

A. 110 W        B. 220 W        C. 110√2 W        D. 110√3 W

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án D A B C D C

Câu 1: D

ta thấy khi T giảm 2 lần, B giảm 3 lần, thì E giảm 1,5 lần.

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: C

Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây phải cùng pha.

Câu 5: D

Câu 6: C

0