Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Giao thoa sóng (phần 2)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Giao thoa sóng (phần 2) Câu 7: Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng phương trình và lan truyền với tốc độ v = 1,5m/s. M là điểm trên mặt phẳng nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Giao thoa sóng (phần 2) Câu 7: Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng phương trình và lan truyền với tốc độ v = 1,5m/s. M là điểm trên mặt phẳng nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt là 16 cm và 25 cm và là điểm dao động với biên độ cực đại. Trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Tần số f của cần rung là A. 40 Hz B. 50 Hz C. 60 Hz D. 100 Hz Câu 8: Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp dao động theo phương thẳng đứng. Khi hai sóng truyền tới trung điểm của đoạn AB thì đều có biên độ là a. Phần tử nước tại trung điểm sẽ A. dao động với biên độ a nếu hai nguồn dao động cùng pha. B. dao động với biên độ (a√3)/2 nếu hai nguồn dao động lệch pha nhau π/3. C. dao động với biên độ a√2 nếu hai nguồn dao động lệch pha nhau π/2. D. không dao động nếu hai nguồn dao động lệch pha nhau 2π/3. Câu 9: Trên mặt phẳng nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau d = 16 cm, dao động theo phương trình u = acos20πt (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s. Điểm gần nhất dao động ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn A. 6 cm B. 3 cm C. 2 cm D. 1 cm. Câu 10: Có hai nguồn sóng kết hợp, dao động ngược pha nhau. Biết bước sóng là 10 cm. Tại điểm có hiệu số đường đi tới 2 nguồn có giá trị nào dưới đây có cực đại giao thoa? A. 17,5 cm B. 25 cm. C. 20 cm D. 12,5 cm. Câu 11: Trong giao thoa sóng trên mặt nước, nếu dao động ở hai nguồn có phương trình uo=3 cos200πt (cm), tốc độ truyền sóng v = 2,5 m/s. Hai nguồn cách nhau S1S2 = 12 cm. Số vân giao thoa cực đại và số vân giao thoa cực tiểu là A. Nmax=11; Nmin=20 B. Nmax=9; Nmin=8 C. Nmax=11; Nmin=9 D. Nmax=9; Nmin=10. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 7 8 9 10 11 Đáp án B C A B D Câu 7: B Vì hai nguồn cùng pha nên nếu M nằm trên trung trực của AB thì số cực đại trên AM và BM bằng nhau Để trên MB có số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm thì M phải nằm trên đường cực đại k = 3 Suy ra: MB – MA = 3λ ⇒ λ = 3 cm ⇒ f = 50 Hz Câu 8: C Tại trung điểm của đoạn AB, độ lệch pha giữa sóng truyền tới hai nguồn bằng độ lệch pha giữa hai nguồn Nếu hai nguồn lệch pha nhau π/2 thì biên độ dao động của phần tử nước tại trung điểm của đoạn AB là √2 Câu 9: A Câu 10: B Câu 11: D Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Máy phát điện xoay chiều – động cơ không đồng bộ ba phaBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 19Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 34-35: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Định luật ôm đối với toàn mạch (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Giao thoa sóng (phần 2)
Câu 7: Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng phương trình và lan truyền với tốc độ v = 1,5m/s. M là điểm trên mặt phẳng nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt là 16 cm và 25 cm và là điểm dao động với biên độ cực đại. Trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Tần số f của cần rung là
A. 40 Hz B. 50 Hz C. 60 Hz D. 100 Hz
Câu 8: Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp dao động theo phương thẳng đứng. Khi hai sóng truyền tới trung điểm của đoạn AB thì đều có biên độ là a. Phần tử nước tại trung điểm sẽ
A. dao động với biên độ a nếu hai nguồn dao động cùng pha.
B. dao động với biên độ (a√3)/2 nếu hai nguồn dao động lệch pha nhau π/3.
C. dao động với biên độ a√2 nếu hai nguồn dao động lệch pha nhau π/2.
D. không dao động nếu hai nguồn dao động lệch pha nhau 2π/3.
Câu 9: Trên mặt phẳng nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau d = 16 cm, dao động theo phương trình u = acos20πt (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s. Điểm gần nhất dao động ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn
A. 6 cm B. 3 cm C. 2 cm D. 1 cm.
Câu 10: Có hai nguồn sóng kết hợp, dao động ngược pha nhau. Biết bước sóng là 10 cm. Tại điểm có hiệu số đường đi tới 2 nguồn có giá trị nào dưới đây có cực đại giao thoa?
A. 17,5 cm B. 25 cm. C. 20 cm D. 12,5 cm.
Câu 11: Trong giao thoa sóng trên mặt nước, nếu dao động ở hai nguồn có phương trình uo=3 cos200πt (cm), tốc độ truyền sóng v = 2,5 m/s. Hai nguồn cách nhau S1S2 = 12 cm. Số vân giao thoa cực đại và số vân giao thoa cực tiểu là
A. Nmax=11; Nmin=20 B. Nmax=9; Nmin=8
C. Nmax=11; Nmin=9 D. Nmax=9; Nmin=10.
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
Đáp án | B | C | A | B | D |
Câu 7: B
Vì hai nguồn cùng pha nên nếu M nằm trên trung trực của AB thì số cực đại trên AM và BM bằng nhau
Để trên MB có số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm thì M phải nằm trên đường cực đại k = 3
Suy ra: MB – MA = 3λ ⇒ λ = 3 cm ⇒ f = 50 Hz
Câu 8: C
Tại trung điểm của đoạn AB, độ lệch pha giữa sóng truyền tới hai nguồn bằng độ lệch pha giữa hai nguồn
Nếu hai nguồn lệch pha nhau π/2 thì biên độ dao động của phần tử nước tại trung điểm của đoạn AB là √2
Câu 9: A
Câu 10: B
Câu 11: D