Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Kính lúp (phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Kính lúp (phần 1) Câu 1. Kính lúp là dụng cụ quang dùng để A. bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông của các vật nhỏ B. tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật và thu trên màn để quan sát vật rõ hơn C. bổ trợ cho mắt cận thị quan sát được những vật ở rất xa ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Kính lúp (phần 1) Câu 1. Kính lúp là dụng cụ quang dùng để A. bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông của các vật nhỏ B. tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật và thu trên màn để quan sát vật rõ hơn C. bổ trợ cho mắt cận thị quan sát được những vật ở rất xa D. tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật và trong giới hạn nhìn rõ của mắt Câu 2. Khi nói về kính lúp, phát biểu nào sau đây là sai? A. kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông quan sát các vật nhỏ B. Vật cần quan sát đặt trước kính lớp cho ảnh ảo có số phóng đại lớn C. Kính lúp đơn gian là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật có số phóng đại lớn Câu 3. Kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một A. thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B. thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn C. lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang nhỏ D. lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang là góc vuông Câu 4. Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận Đ=OCc. Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là A. G=f/Đ B. G=Đ/2f C. G=2f/Đ D. G=Đ/f Câu 5. Khi dùng kính lúp quan sát các vật nhỏ. Gọi α và αo lần lượt là góc trông của ảnh qua kính và góc trông trực tiếp vật khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt. Số bội giác của mắt được tính theo công thức nào sau đây? A. G=tanα/(tanαo ) B. G=(tanαo)/tanα C. G=cosα/(cosαo ) D. G=(cosαo)/cosα Câu 6. Một người có khaongr cực cận và cực viễn tương ứng là OCc và OCv, dùng kính lúp có tiêu cự f và đặt mắt cách kính một khoảng
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Kính lúp (phần 1)
Câu 1. Kính lúp là dụng cụ quang dùng để
A. bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông của các vật nhỏ
B. tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật và thu trên màn để quan sát vật rõ hơn
C. bổ trợ cho mắt cận thị quan sát được những vật ở rất xa
D. tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật và trong giới hạn nhìn rõ của mắt
Câu 2. Khi nói về kính lúp, phát biểu nào sau đây là sai?
A. kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông quan sát các vật nhỏ
B. Vật cần quan sát đặt trước kính lớp cho ảnh ảo có số phóng đại lớn
C. Kính lúp đơn gian là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
D. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật có số phóng đại lớn
Câu 3. Kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
B. thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn
C. lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang nhỏ
D. lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang là góc vuông
Câu 4. Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận Đ=OCc. Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là
A. G=f/Đ B. G=Đ/2f C. G=2f/Đ D. G=Đ/f
Câu 5. Khi dùng kính lúp quan sát các vật nhỏ. Gọi α và αo lần lượt là góc trông của ảnh qua kính và góc trông trực tiếp vật khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt. Số bội giác của mắt được tính theo công thức nào sau đây?
A. G=tanα/(tanαo ) B. G=(tanαo)/tanα C. G=cosα/(cosαo ) D. G=(cosαo)/cosα
Câu 6. Một người có khaongr cực cận và cực viễn tương ứng là OCc và OCv, dùng kính lúp có tiêu cự f và đặt mắt cách kính một khoảng