05/02/2018, 12:50

Đề kiểm tra học kì 1 Vật lý lớp 12

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí lớp 12 Câu 1: Mạch điện xoay chiều gổm R, L, C mắc nối tiếp có hệ số công suất bằng 1 khi Câu 2: Tốc độ truyền sóng âm lớn nhất trong môi trường A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất khi ở áp suất thấp D. Chất khí ở áp suất cao Câu 3: Phương trình nào dưới ...

Đánh giá bài viết Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí lớp 12 Câu 1: Mạch điện xoay chiều gổm R, L, C mắc nối tiếp có hệ số công suất bằng 1 khi Câu 2: Tốc độ truyền sóng âm lớn nhất trong môi trường A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất khi ở áp suất thấp D. Chất khí ở áp suất cao Câu 3: Phương trình nào dưới đây là phương trình sóng? Câu 4: Sóng ngang truyền được trong các môi trường A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất khí D. Chất rắn, chất lỏng và chất khí Câu 5: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp quả cầu của con lắc ở vị trí cao nhất là 1 s. Chu kì dao động của con lắc là A. 1 s B. 0,5 s C. 2 s D. 4 s Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa theo phươlng trình x = – 4cos5πt (cm). Biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động lần lượt là A. – 4 cm ; 0,4 s ; 0 B. 4 cm ; 0,4 s ; 0 C. 4 cm ; 2,5 s ; π D. 4 cm ; 0,4 s ; π Câu 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi quả cầu con lắc qua vị trí có li độ x = – 2 cm thì thế năng của con lắc là A. – 0,016 J B. 0,008 J C. – 0,80 J D. 0,016 J Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Quả cầu con lắc có khổi lượng 100g. Khi cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn bằng 4 cm so với chiều dài tự nhiên của nó. Cho con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Lấy g=π2 (m/s2). Chu kì dao động cỉa con lắc bằng A. 4 s B. 0,4 s C. 0,07 s D. 1 s Câu 9: Một con lắc đơn có khối lượng m = 100 g và chiều dài l = 1,4 m. Con lắc dao động nhỏ tại một nơi có gia tốc rơi tự do là g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động của con lắc bằng A. 2,37 s B. 16,6 s C. 0,63 s D. 20 s Câu 10: Hai nguồn phát sóng kết hợp là hai nguồn có A. Pha dao động bằng nhau. B. Cùng biên độ dao động. C. Cùng tần số giao động D. Cùng tần số dao động và có hiệu số pha dao động không đổi Câu 11: Hai nguồn phát sóng có cùng tần số, nằm tại hai điểm S1 và S2. Tại các điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 sẽ luôn luôn có cực đại giao thoa nếu hiệu số pha dao động của hai nguồn bằng A. π/2 B. Π C. 3π/2 D. 2π Câu 12: Có hai nguồn phát sóng kết hợp cùng pha. Tại điểm M sẽ có cực tiểu giao thoa nếu hiệu đường đi từ điểm đó đến hai nguồn bằng Câu 13: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức C. Biên đọ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động D. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức Câu 14: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 5cos(6πt – πx) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng là A. 3 m/s B. 60 m/s C. 6 m/s D. 30 m/s Câu 15: A. 0,50 B. 0,71 C. 1,00 D. 0,86 Câu 16: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn. Mức cường độ âm tại điểm đó là A. 50 dB B. 20 dB C. 100 dB D. 10 dB Câu 17: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn A. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật B. Hướng về vị trí cân bằng C. Cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo D. Hướng về vị trí biên Câu 18: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng A. Một số chẵn lần một phần tư bước sóng B. Một số lẻ lần nửa bước sóng C. Một số lẻ lần một phần tư bước sóng D. Một số nguyên lần bước sóng Câu 19: Đặt điện áp u=100cos100πt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2π (H). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u=Uocos100πt (V) vào hai đầu đọna mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω, tụ điện có điện dung 10-4/π (F) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. để điện áp giữa hai đầu điện trở trễ pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng Câu 21: Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực (4 cực từ Nam và 4 cực từ Bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là A. 60 Hz B. 100 Hz C. 120 Hz D. 50 Hz Câu 22: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA= uB=2cos20πt (nm). Tốc độ truyền sóng là 30 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là A. 4 mm B. 2 mm C. 1 mm D. 0 Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là A. 10 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 20 cm Câu 24: Cuộn sơ cấo và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Biết N1=10N2. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u=Uocosωt thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là Câu 25: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2l dao động điều hòa với chu kì là A. 2 s B. 2√2 s C. √2 s D. 4 s Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện? A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0 B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch khác 0 C. Tần số góc của dòng điện càng lớn thì dung kháng của đoạn mạch càng nhỏ D. Điện áp giữa hai bản tự điện trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u=200√2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng A. 200 W B. 100 W C. 400 W D. 300 W Câu 28: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1=A1cosωt và x2=A2cos(ωt+π/2). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là Câu 29: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10 cos10πt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π2=10. Cơ năng của con lắc bằng A. 0,10 J B. 0,05 J C. 1,00 J D. 0,50 J Câu 30: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 200 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật khi vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s B. 40 cm/s C. 80 cm/s D. 60 cm/s Hướng dẫn giải và đáp án đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 12 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A D A C D B B A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B D C A B B C A D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A A C B B B C B D C Câu 6: D x = –4cos5πt = 4cos(5πt + π) (cm) Câu 7: B Câu 8: B Câu 14: C Câu 15: A Câu 16: B Câu 19: A Câu 20: D Câu 21: A f = np = 60 Hz Câu 22: A d2-d1=3=λ ⇒ tại M có cực đại giao thoa với biên độ 2 + 2 = 4 mm. Câu 23: C s = 4A = 40 cm Câu 24: B Câu 25: B Câu 27: C Câu 28: B Câu 29: D Câu 30: C ω2 A2=ω2 x2+v2⇒v=80 cm/s Bài viết liên quanKể lại một giấc mơ, trong đó em gặp lại người thân cách xa lâu ngày – Bài tập làm văn số 2 lớp 9Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) (tiết 3)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trườngBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (phần 1)Người xưa có câu: “Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều”. Anh chị hãy nói rõ ý kiến của mình về quan niệm trên – Bài tập làm văn số 5 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 11: Khu vực Đông Nam Á (tiết 4)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 17: Silic và hợp chất của silic

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí lớp 12

Câu 1: Mạch điện xoay chiều gổm R, L, C mắc nối tiếp có hệ số công suất bằng 1 khi

Câu 2: Tốc độ truyền sóng âm lớn nhất trong môi trường

A. Chất rắn               B. Chất lỏng

C. Chất khi ở áp suất thấp        D. Chất khí ở áp suất cao

Câu 3: Phương trình nào dưới đây là phương trình sóng?

Câu 4: Sóng ngang truyền được trong các môi trường

A. Chất rắn        B. Chất lỏng

C. Chất khí        D. Chất rắn, chất lỏng và chất khí

Câu 5: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp quả cầu của con lắc ở vị trí cao nhất là 1 s. Chu kì dao động của con lắc là

A. 1 s        B. 0,5 s        C. 2 s        D. 4 s

Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa theo phươlng trình x = – 4cos5πt (cm). Biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động lần lượt là

A. – 4 cm ; 0,4 s ; 0        B. 4 cm ; 0,4 s ; 0

C. 4 cm ; 2,5 s ; π        D. 4 cm ; 0,4 s ; π

Câu 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi quả cầu con lắc qua vị trí có li độ x = – 2 cm thì thế năng của con lắc là

A. – 0,016 J        B. 0,008 J        C. – 0,80 J        D. 0,016 J

Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Quả cầu con lắc có khổi lượng 100g. Khi cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn bằng 4 cm so với chiều dài tự nhiên của nó. Cho con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Lấy g=π2 (m/s2). Chu kì dao động cỉa con lắc bằng

A. 4 s        B. 0,4 s        C. 0,07 s        D. 1 s

Câu 9: Một con lắc đơn có khối lượng m = 100 g và chiều dài l = 1,4 m. Con lắc dao động nhỏ tại một nơi có gia tốc rơi tự do là g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động của con lắc bằng

A. 2,37 s        B. 16,6 s        C. 0,63 s        D. 20 s

Câu 10: Hai nguồn phát sóng kết hợp là hai nguồn có

A. Pha dao động bằng nhau.

B. Cùng biên độ dao động.

C. Cùng tần số giao động

D. Cùng tần số dao động và có hiệu số pha dao động không đổi

Câu 11: Hai nguồn phát sóng có cùng tần số, nằm tại hai điểm S1 và S2. Tại các điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 sẽ luôn luôn có cực đại giao thoa nếu hiệu số pha dao động của hai nguồn bằng

A. π/2        B. Π        C. 3π/2        D. 2π

Câu 12: Có hai nguồn phát sóng kết hợp cùng pha. Tại điểm M sẽ có cực tiểu giao thoa nếu hiệu đường đi từ điểm đó đến hai nguồn bằng

Câu 13: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức

B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức

C. Biên đọ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động

D. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức

Câu 14: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 5cos(6πt – πx) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng là

A. 3 m/s        B. 60 m/s        C. 6 m/s        D. 30 m/s

Câu 15:

A. 0,50        B. 0,71        C. 1,00        D. 0,86

Câu 16: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn. Mức cường độ âm tại điểm đó là

A. 50 dB        B. 20 dB        C. 100 dB        D. 10 dB

Câu 17: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn

A. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật

B. Hướng về vị trí cân bằng

C. Cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo

D. Hướng về vị trí biên

Câu 18: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng

A. Một số chẵn lần một phần tư bước sóng

B. Một số lẻ lần nửa bước sóng

C. Một số lẻ lần một phần tư bước sóng

D. Một số nguyên lần bước sóng

Câu 19: Đặt điện áp u=100cos100πt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2π (H). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u=Uocos100πt (V) vào hai đầu đọna mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω, tụ điện có điện dung 10-4/π (F) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. để điện áp giữa hai đầu điện trở trễ pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng

Câu 21: Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực (4 cực từ Nam và 4 cực từ Bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là

A. 60 Hz        B. 100 Hz        C. 120 Hz        D. 50 Hz

Câu 22: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA= uB=2cos20πt (nm). Tốc độ truyền sóng là 30 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là

A. 4 mm        B. 2 mm        C. 1 mm        D. 0

Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là

A. 10 cm        B. 30 cm        C. 40 cm        D. 20 cm

Câu 24: Cuộn sơ cấo và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Biết N1=10N2. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u=Uocosωt thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là

Câu 25: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2l dao động điều hòa với chu kì là

A. 2 s        B. 2√2 s        C. √2 s        D. 4 s

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện?

A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0

B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch khác 0

C. Tần số góc của dòng điện càng lớn thì dung kháng của đoạn mạch càng nhỏ

D. Điện áp giữa hai bản tự điện trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch

Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u=200√2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng

A. 200 W        B. 100 W        C. 400 W        D. 300 W

Câu 28: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1=A1cosωt và x2=A2cos(ωt+π/2). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là

Câu 29: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10 cos10πt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π2=10. Cơ năng của con lắc bằng

A. 0,10 J        B. 0,05 J        C. 1,00 J        D. 0,50 J

Câu 30: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 200 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật khi vật ở vị trí cân bằng là

A. 100 cm/s        B. 40 cm/s

C. 80 cm/s        D. 60 cm/s

Hướng dẫn giải và đáp án đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 12

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B A D A C D B B A D
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án D B D C A B B C A D
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án A A C B B B C B D C

Câu 6: D

x = –4cos5πt = 4cos(5πt + π) (cm)

Câu 7: B

 

Câu 8: B

 

 

Câu 14: C

 

 

Câu 15: A

 

Câu 16: B

 

 

Câu 19: A

 

 

Câu 20: D

 

 

Câu 21: A

f = np = 60 Hz

Câu 22: A

d2-d1=3=λ ⇒ tại M có cực đại giao thoa với biên độ 2 + 2 = 4 mm.

Câu 23: C

s = 4A = 40 cm

Câu 24: B

 

 

Câu 25: B

 

 

Câu 27: C

 

 

Câu 28: B

 

 

Câu 29: D

 

 

Câu 30: C

ω2 A22 x2+v2⇒v=80 cm/s

 

0