05/02/2018, 12:44

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 2 (phần 1)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ôn tập cuối chương 2 (phần 1) Câu 1: Khi tổng hợp hai lực thành phần có giá đồng quy A. không bao giờ bằng độ lớn của hai lực thành phần. B. không bao giờ nhỏ hơn độ lớn của hai lực thành phần. C. luôn lớn hơn độ lớn ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ôn tập cuối chương 2 (phần 1) Câu 1: Khi tổng hợp hai lực thành phần có giá đồng quy A. không bao giờ bằng độ lớn của hai lực thành phần. B. không bao giờ nhỏ hơn độ lớn của hai lực thành phần. C. luôn lớn hơn độ lớn của hai lực thành phần. D. luôn thỏa mãn hệ thức |F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2. Câu 2: Một cầu thang đang được sử dụng để di chuyển các vật nặng lên xuống theo phương thẳng đứng. Dây cáp chịu lưc căng lớn nhấ khi A. vật được nâng lên thẳng đều. B. vật được đưa xuống thẳng đều. C. vật được nâng lên nhanh dần. D. vật được đưa xuống nhanh dần. Câu 3: Ba quả cầu đặc bằng chì, bằng sắt và bằng gỗ có thể tích bằng nhau, được thả rơi không vận tốc đầu từ cùng một độ cao xuống. Biết lực cản của không khí tác dụng vào các quả cầu bằng nhau. Khi đó A. quả cầu bằng chì rơi chạm đất trước B. quả cầu bằng sắt rơi chạm đất trước C. quả cầu bằng gỗ rơi chạm đất trước D. ba quả cầu rơi chạm đất cùng lúc Câu 4: Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất luôn A. cùng phương, cùng chiều. B. cùng độ lớn và cùng chiều. C. cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn. D. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. Câu 5: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Độ biến dạng của lò xo. B. Bản chất của chất làm lò xo. C. Chiều dài của lò xo. D. Khối lượng của lò xo. Câu 6: Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Khi chạm đất, thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng có độ lớn là Câu 7: Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất R. Biết lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. Gọi M là khối lượng Trái Đất. Biểu thức xác định vận tốc của vệ tinh là: Câu 8: Chất điểm chịu tác dụng của lực có độ lớn là F1 = F2 = 6 N. Biết hai lực này hợp với nhau góc 150o và hợp lực của chúng có giá trị nhỏ nhất. Giá trị của F1 là A. 2 N. B. 4√3 N. C. 4 N. D. 5 N. Câu 9: Một vật khối lượng 2,5 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực kéo 15 N theo phương ngang và bắt đầu chuyển động. Biết trong 1 phút đầu tiên sau khi chịu tác dụng lực, vật đi được 2700 m. Coi lực cản tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lực cản tác dụng vào vật bằng A. 11,25 N. B. 13,5 N. C. 9,75 N. D. 15,125 N. Câu 10: Một xe ô tô có khối lượng 1,2 tấn, chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại thì đi được quãng đường 96 m. Biết quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên gấp 15 lần quãng đường xe đi được trong giây cuối. Độ lớn của hợp lực tác dụng vào xe trong quá trình chuyển động chậm dần đều là A. 2500 N. B. 1800 N. C. 3600 N. D. 2900 N. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C A C D B A B A C Câu 7: A Câu 8: B Câu 9: A Câu 10: C Gọi t là thời gian từ lúc xe hãm phanh tới khi dừng hẳn, vo là tốc độ tại thời điểm xe hãm phanh. Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên: Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu LongBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (phần 4)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Năng lượng liên kết của hạt nhân – Phản ứng hạt nhân (phần 1)Nghị luận Chớ nên tự phụ – Bài tập làm văn số 4 lớp 7Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 18Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Kính hiển viĐề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 3Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 3

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ôn tập cuối chương 2 (phần 1)

Câu 1: Khi tổng hợp hai lực thành phần có giá đồng quy

    A. không bao giờ bằng độ lớn của hai lực thành phần.

    B. không bao giờ nhỏ hơn độ lớn của hai lực thành phần.

    C. luôn lớn hơn độ lớn của hai lực thành phần.

    D. luôn thỏa mãn hệ thức |F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2.

Câu 2: Một cầu thang đang được sử dụng để di chuyển các vật nặng lên xuống theo phương thẳng đứng. Dây cáp chịu lưc căng lớn nhấ khi

    A. vật được nâng lên thẳng đều.

    B. vật được đưa xuống thẳng đều.

    C. vật được nâng lên nhanh dần.

    D. vật được đưa xuống nhanh dần.

Câu 3: Ba quả cầu đặc bằng chì, bằng sắt và bằng gỗ có thể tích bằng nhau, được thả rơi không vận tốc đầu từ cùng một độ cao xuống. Biết lực cản của không khí tác dụng vào các quả cầu bằng nhau. Khi đó

    A. quả cầu bằng chì rơi chạm đất trước

    B. quả cầu bằng sắt rơi chạm đất trước

    C. quả cầu bằng gỗ rơi chạm đất trước

    D. ba quả cầu rơi chạm đất cùng lúc

Câu 4: Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất luôn

    A. cùng phương, cùng chiều.

    B. cùng độ lớn và cùng chiều.

    C. cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.

    D. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.

Câu 5: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

    A. Độ biến dạng của lò xo.

    B. Bản chất của chất làm lò xo.

    C. Chiều dài của lò xo.

    D. Khối lượng của lò xo.

Câu 6: Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Khi chạm đất, thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng có độ lớn là

Câu 7: Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất R. Biết lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. Gọi M là khối lượng Trái Đất. Biểu thức xác định vận tốc của vệ tinh là:

Câu 8: Chất điểm chịu tác dụng của lực có độ lớn là F1 = F2 = 6 N. Biết hai lực này hợp với nhau góc 150o và hợp lực của chúng có giá trị nhỏ nhất. Giá trị của F1 là

    A. 2 N.

    B. 4√3 N.

    C. 4 N.

    D. 5 N.

Câu 9: Một vật khối lượng 2,5 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực kéo 15 N theo phương ngang và bắt đầu chuyển động. Biết trong 1 phút đầu tiên sau khi chịu tác dụng lực, vật đi được 2700 m. Coi lực cản tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lực cản tác dụng vào vật bằng

    A. 11,25 N.

    B. 13,5 N.

    C. 9,75 N.

    D. 15,125 N.

Câu 10: Một xe ô tô có khối lượng 1,2 tấn, chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại thì đi được quãng đường 96 m. Biết quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên gấp 15 lần quãng đường xe đi được trong giây cuối. Độ lớn của hợp lực tác dụng vào xe trong quá trình chuyển động chậm dần đều là

    A. 2500 N.

    B. 1800 N.

    C. 3600 N.

    D. 2900 N.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D C A C D B A B A C

Câu 7: A

Câu 8: B

Câu 9: A

Câu 10: C

Gọi t là thời gian từ lúc xe hãm phanh tới khi dừng hẳn, vo là tốc độ tại thời điểm xe hãm phanh.

Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên:

0