Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 26
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 26 Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự phân đôi của vi khuẩn? A. Có sự hình thành mezoxom B. ADN mạch thẳng của vi khuẩn lấy mezoxom làm điểm tựa để phân đôi C. Có sự hình thành vách ngăn để ngăn một tế bào thành hai tế bào D. Cả ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 26 Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự phân đôi của vi khuẩn? A. Có sự hình thành mezoxom B. ADN mạch thẳng của vi khuẩn lấy mezoxom làm điểm tựa để phân đôi C. Có sự hình thành vách ngăn để ngăn một tế bào thành hai tế bào D. Cả A, B và C Câu 2: Ngoại bào tử là A. Bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng B. Bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng C. Bào tử được hình thành bên trong một tế bào sinh dưỡng D. Bào tử có vỏ dày, chứa canxidipicolinat Câu 3: Mezoxom trong quá trình sinh sản phân đôi của vi khuẩn có vai trò là A. Điểm tựa để ADN vòng đính vào khi thực hiện sự phân đôi tế bào B. Điểm tựa để ADN mạch thẳng đính vào khi thực hiện sự phân đôi C. Điểm tựa để ADN vòng đính vào khi thực hiện sự nhân đôi ADN D. Điểm tựa để các bào quan trong tế bào vi khuẩn đính vào Câu 4: Loại bào tử nào sau đây không có chức năng sinh sản? A. Bào tử đốt B. Bào tử kín C. Ngoại bào tử D. Nội bào tử Câu 5: Vi sinh vật nhân sơ sinh sản A. Bằng cách phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử đốt… B. Bằng cách phân đôi, ngoại bào tử, bào tử kín… C. Bằng cách nảy chồi, bào tử đốt, bào tử hữu tính… D. Cả B và C Câu 6: Bào tử kín là bảo tử được hình thành A. Trong túi bào tử B. Bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng của tế bào nhân thực C. Bên trong một tế bào sinh dưỡng của tế bào nhân thực D. Ngoài túi bào tử Câu 7: Vi sinh vật nhân sơ sinh sản A. Bằng cách phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử đốt… B. Bằng cách phân đôi, ngoại bào tử, bào tử kín… C. Bằng cách nảy chồi, bào tử đốt, bào tử hữu tính… D. Cả B và C Câu 8: Nội bào tử có thể giúp vi khuẩn tồn tại ở trạng thái tiềm sinh vì A. Bào tử có vỏ dày, không chứa canxidipicolinat B. Bào tử có vỏ dày, chứa canxidipicolinat C. Bào tử có vỏ mỏng, chứa canxidipicolinat D. Bào tử có vỏ mỏng nên dễ dàng chuyển khỏi trạng thái tiềm sinh khi nội bào tử gặp điều kiện thuận lợi trở lại Đáp án Câu 2: D. Cả A, B và C Câu 3: A. Bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng Câu 4: C. Điểm tựa để ADN vòng đính vào khi thực hiện sự nhân đôi ADN Câu 5: D. Nội bào tử Câu 6: A. Bằng cách phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử đốt… Câu 7: A. Trong túi bào tử Câu 8: D. Cả B và C Câu 9: B. Bào tử có vỏ dày, chứa canxidipicolinat Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Kiểm tra học kì 2 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệpBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Chuyển động thẳng biến đổi đều (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 -1939) (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Chương 2 (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồngBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (phần 3)
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự phân đôi của vi khuẩn?
A. Có sự hình thành mezoxom
B. ADN mạch thẳng của vi khuẩn lấy mezoxom làm điểm tựa để phân đôi
C. Có sự hình thành vách ngăn để ngăn một tế bào thành hai tế bào
D. Cả A, B và C
Câu 2: Ngoại bào tử là
A. Bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng
B. Bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng
C. Bào tử được hình thành bên trong một tế bào sinh dưỡng
D. Bào tử có vỏ dày, chứa canxidipicolinat
Câu 3: Mezoxom trong quá trình sinh sản phân đôi của vi khuẩn có vai trò là
A. Điểm tựa để ADN vòng đính vào khi thực hiện sự phân đôi tế bào
B. Điểm tựa để ADN mạch thẳng đính vào khi thực hiện sự phân đôi
C. Điểm tựa để ADN vòng đính vào khi thực hiện sự nhân đôi ADN
D. Điểm tựa để các bào quan trong tế bào vi khuẩn đính vào
Câu 4: Loại bào tử nào sau đây không có chức năng sinh sản?
A. Bào tử đốt
B. Bào tử kín
C. Ngoại bào tử
D. Nội bào tử
Câu 5: Vi sinh vật nhân sơ sinh sản
A. Bằng cách phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử đốt…
B. Bằng cách phân đôi, ngoại bào tử, bào tử kín…
C. Bằng cách nảy chồi, bào tử đốt, bào tử hữu tính…
D. Cả B và C
Câu 6: Bào tử kín là bảo tử được hình thành
A. Trong túi bào tử
B. Bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng của tế bào nhân thực
C. Bên trong một tế bào sinh dưỡng của tế bào nhân thực
D. Ngoài túi bào tử
Câu 7: Vi sinh vật nhân sơ sinh sản
A. Bằng cách phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử đốt…
B. Bằng cách phân đôi, ngoại bào tử, bào tử kín…
C. Bằng cách nảy chồi, bào tử đốt, bào tử hữu tính…
D. Cả B và C
Câu 8: Nội bào tử có thể giúp vi khuẩn tồn tại ở trạng thái tiềm sinh vì
A. Bào tử có vỏ dày, không chứa canxidipicolinat
B. Bào tử có vỏ dày, chứa canxidipicolinat
C. Bào tử có vỏ mỏng, chứa canxidipicolinat
D. Bào tử có vỏ mỏng nên dễ dàng chuyển khỏi trạng thái tiềm sinh khi nội bào tử gặp điều kiện thuận lợi trở lại
Đáp án
Câu 2: D. Cả A, B và C
Câu 3: A. Bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng
Câu 4: C. Điểm tựa để ADN vòng đính vào khi thực hiện sự nhân đôi ADN
Câu 5: D. Nội bào tử
Câu 6: A. Bằng cách phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử đốt…
Câu 7: A. Trong túi bào tử
Câu 8: D. Cả B và C
Câu 9: B. Bào tử có vỏ dày, chứa canxidipicolinat