05/02/2018, 12:12

Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 23

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 23 Câu 1: Các axit amin nối với nh bằng liên kết nào sau đây để tạo nên phân tử protein? A. Liên kết peptit B. Liên kết dieste C. Liên kết hidro D. Liên kết cộng hóa trị Câu 2: Trong quá trình tổng hợp polosaccarit, chất khởi đầu là A. Axit ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 23 Câu 1: Các axit amin nối với nh bằng liên kết nào sau đây để tạo nên phân tử protein? A. Liên kết peptit B. Liên kết dieste C. Liên kết hidro D. Liên kết cộng hóa trị Câu 2: Trong quá trình tổng hợp polosaccarit, chất khởi đầu là A. Axit amin B. Đường glucozo C. ADP D. ADP – glucozo Câu 3: Ở vi sinh vật, lipit được tạo nên do sự kết hợp giữa các chất nào sau đây? A. Glixerol và axit amin B. Glixerol và axit béo C. Glixerol và axit nucleic D. Axit amin và glucozo Câu 4: Sơ đồ đúng về quá trình tổng hợp nên là axit nucleic là A. bazo nito + đường 5 cacbon + axit photphoric → nucleotit → axit nucleic B. bazo nito + đường 5 cacbon + axit amin → axit photphoric → axit nucleic C. bazo nito + đường 5 cacbon + axit amin → axit photphoric → axit nucleic D. Glixerol + axit béo → nucleotit → axit nucleic Câu 5: Ý nào sau đây là sai về quá trình phân giải protein? A. Quá trình phân giải protein phức tạp thành các axit amin được thực hiện nhwof tác dụng của enzim proteaza B. Khi môi trường thiếu nito, vi sinh vật có thể khử amin của axit amin, do đó có hiện tượng khí amoniac bay ra C. Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nito, vi sinh vật có thể khử amin của axit amin, do đó có hiện tượng khí amoniac bay ra D. Nhờ có tác dụng của proteaza của vi sinh vật mà protein của đậu tương được phân giải thành các axit amin Câu 6: Vi khuẩn lactic đồng hình biến đổi glucozo thành A. khí CO2 B. axit lactic C. axit axetic D. etanol Câu 7: Glucozo dưới tác dụng của vi khuẩn lactic dị hình có thể bị biến đổi thành A. Axit lactic, axit axetic, axit amin, etanol,… B. Axit lactic, axit axetic, axit nucleic, etanol,… C. Axit lactic, khí CO2, axit amin, etanol,… D. Axit lactic, khí CO2, axit axetic, etanol,… Câu 8: Ý nào sau đây là đúng A. Quá trình phân giải protein diễn ra bên trong tế bào dưới tác dụng của enzim proteaza B. Lên men lactic là quá trình chuyển hóa thiếu khí đường glucozo, lactozo… thành sản phẩm chủ yếu là axit lactic C. Vi sinh vật sử dụng hệ enzim xenlulaza trong môi trường để biến đổi xác thực vật (chủ yếu là xenlulozo) D. Sản phẩm duy nhất của quá trình lên men lactic dị hình là axit lactic Câu 9: Việc làm tương trong dân gian thực chất là tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật thực hiện quá trình nào sau đây? A. Phân giải polisaccarit B. Phân giải protein C. Phân giải xenlulozo D. Lên men lactic Câu 10: Vi sinh vật có khả năng tiết ra hệ enzim xenlulaza để phân giải xenlulozo trong xác thực vật nên con người có thể A. Sử dụng chúng để làm giàu chất dinh dưỡng cho đất B. Sử dụng chúng để làm giảm ô nhiễm môi trường C. Phân giải polisaccarit và protein D. Cả A, B Câu 11: Ý nào sau đây là đúng? A. Đồng hóa cung cấp nguyên liệu cho dị hóa B. Dị hóa cung cấp nguyên liệu cho đồng hóa C. Dị hóa chính là đồng hóa, những xảy ra ở các thời điểm khác nhau D. Đồng hóa cung cấp năng lượng Câu 12: Quá trình lên men lactic có sự tham gia của A. Vi khuẩn lactic đồng hình B. Vi khuẩn lactic dị hình C. Nấm men rượu D. A hoặc B Câu 13: Muối chua rau, thực chất là tạo điều kiện để quá trình nào sau đây xảy ra? A. Phân giải xenlulozo, lên men lactic B. Phân giải protein, xenlulozo C. Lên men lactic và lên men etilic D. Lên men lactic Câu 14: Nhận định nào sau đây là đúng với quá trình lên men lactic đồng hình? A. Sản phẩm chỉ là axit lactic B. Ngoài sản phẩm là axit lactic còn có rượu, axit axetic, CO2 C. Sản phẩm gồm axit lactic và CO2 D. Sản phẩm gồm axit lactic và O2 Câu 15: Nhận định nào sau đây là đúng với quá trình lên men lactic dị hình? A. Sản phẩm chỉ là axit lactic B. Ngoài axit lactic, sản phẩm còn có etanol, axit axetic, CO2 C. Ngoài axit lactic, sản phẩm còn có etanol, axit axetic, O2 D. Sản phẩm chỉ gồm axit amin Đáp án Câu 1: A. Liên kết peptit Câu 2: D. ADP – glucozo Câu 3: B. Glixerol và axit béo Câu 4: A. bazo nito + đường 5 cacbon + axit photphoric → nucleotit → axit nucleic Câu 5: D. Nhờ có tác dụng của proteaza của vi sinh vật mà protein của đậu tương được phân giải thành các axit aminnh Câu 6: B. axit lactic Câu 7: D. Axit lactic, khí CO2, axit axetic, etanol,… Câu 8: D. Sản phẩm duy nhất của quá trình lên men lactic dị hình là axit lactic Câu 9: B. Phân giải protein Câu 10: D. Cả A, B Câu 11: A. Đồng hóa cung cấp nguyên liệu cho dị hóa Câu 12: D. A hoặc B Câu 13: D. Lên men lactic Câu 14: A. Sản phẩm chỉ là axit lactic Câu 15: B. Ngoài axit lactic, sản phẩm còn có etanol, axit axetic, CO2 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 27Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 29Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 11: Peptit và proteinBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 35Đề kiểm tra học kì 1 (tiếp theo)


Câu 1: Các axit amin nối với nh bằng liên kết nào sau đây để tạo nên phân tử protein?

A. Liên kết peptit

B. Liên kết dieste

C. Liên kết hidro

D. Liên kết cộng hóa trị

Câu 2: Trong quá trình tổng hợp polosaccarit, chất khởi đầu là

A. Axit amin

B. Đường glucozo

C. ADP

D. ADP – glucozo

Câu 3: Ở vi sinh vật, lipit được tạo nên do sự kết hợp giữa các chất nào sau đây?

A. Glixerol và axit amin

B. Glixerol và axit béo

C. Glixerol và axit nucleic

D. Axit amin và glucozo

Câu 4: Sơ đồ đúng về quá trình tổng hợp nên là axit nucleic là

A. bazo nito + đường 5 cacbon + axit photphoric → nucleotit → axit nucleic

B. bazo nito + đường 5 cacbon + axit amin → axit photphoric → axit nucleic

C. bazo nito + đường 5 cacbon + axit amin → axit photphoric → axit nucleic

D. Glixerol + axit béo → nucleotit → axit nucleic

Câu 5: Ý nào sau đây là sai về quá trình phân giải protein?

A. Quá trình phân giải protein phức tạp thành các axit amin được thực hiện nhwof tác dụng của enzim proteaza

B. Khi môi trường thiếu nito, vi sinh vật có thể khử amin của axit amin, do đó có hiện tượng khí amoniac bay ra

C. Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nito, vi sinh vật có thể khử amin của axit amin, do đó có hiện tượng khí amoniac bay ra

D. Nhờ có tác dụng của proteaza của vi sinh vật mà protein của đậu tương được phân giải thành các axit amin

Câu 6: Vi khuẩn lactic đồng hình biến đổi glucozo thành

A. khí CO2

B. axit lactic

C. axit axetic

D. etanol

Câu 7: Glucozo dưới tác dụng của vi khuẩn lactic dị hình có thể bị biến đổi thành

A. Axit lactic, axit axetic, axit amin, etanol,…

B. Axit lactic, axit axetic, axit nucleic, etanol,…

C. Axit lactic, khí CO2, axit amin, etanol,…

D. Axit lactic, khí CO2, axit axetic, etanol,…

Câu 8: Ý nào sau đây là đúng

A. Quá trình phân giải protein diễn ra bên trong tế bào dưới tác dụng của enzim proteaza

B. Lên men lactic là quá trình chuyển hóa thiếu khí đường glucozo, lactozo… thành sản phẩm chủ yếu là axit lactic

C. Vi sinh vật sử dụng hệ enzim xenlulaza trong môi trường để biến đổi xác thực vật (chủ yếu là xenlulozo)

D. Sản phẩm duy nhất của quá trình lên men lactic dị hình là axit lactic

Câu 9: Việc làm tương trong dân gian thực chất là tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật thực hiện quá trình nào sau đây?

A. Phân giải polisaccarit

B. Phân giải protein

C. Phân giải xenlulozo

D. Lên men lactic

Câu 10: Vi sinh vật có khả năng tiết ra hệ enzim xenlulaza để phân giải xenlulozo trong xác thực vật nên con người có thể

A. Sử dụng chúng để làm giàu chất dinh dưỡng cho đất

B. Sử dụng chúng để làm giảm ô nhiễm môi trường

C. Phân giải polisaccarit và protein

D. Cả A, B

Câu 11: Ý nào sau đây là đúng?

A. Đồng hóa cung cấp nguyên liệu cho dị hóa

B. Dị hóa cung cấp nguyên liệu cho đồng hóa

C. Dị hóa chính là đồng hóa, những xảy ra ở các thời điểm khác nhau

D. Đồng hóa cung cấp năng lượng

Câu 12: Quá trình lên men lactic có sự tham gia của

A. Vi khuẩn lactic đồng hình

B. Vi khuẩn lactic dị hình

C. Nấm men rượu

D. A hoặc B

Câu 13: Muối chua rau, thực chất là tạo điều kiện để quá trình nào sau đây xảy ra?

A. Phân giải xenlulozo, lên men lactic

B. Phân giải protein, xenlulozo

C. Lên men lactic và lên men etilic

D. Lên men lactic

Câu 14: Nhận định nào sau đây là đúng với quá trình lên men lactic đồng hình?

A. Sản phẩm chỉ là axit lactic

B. Ngoài sản phẩm là axit lactic còn có rượu, axit axetic, CO2

C. Sản phẩm gồm axit lactic và CO2

D. Sản phẩm gồm axit lactic và O2

Câu 15: Nhận định nào sau đây là đúng với quá trình lên men lactic dị hình?

A. Sản phẩm chỉ là axit lactic

B. Ngoài axit lactic, sản phẩm còn có etanol, axit axetic, CO2

C. Ngoài axit lactic, sản phẩm còn có etanol, axit axetic, O2

D. Sản phẩm chỉ gồm axit amin

Đáp án

Câu 1: A. Liên kết peptit

Câu 2: D. ADP – glucozo

Câu 3: B. Glixerol và axit béo

Câu 4: A. bazo nito + đường 5 cacbon + axit photphoric → nucleotit → axit nucleic

Câu 5: D. Nhờ có tác dụng của proteaza của vi sinh vật mà protein của đậu tương được phân giải thành các axit aminnh

Câu 6: B. axit lactic

Câu 7: D. Axit lactic, khí CO2, axit axetic, etanol,…

Câu 8: D. Sản phẩm duy nhất của quá trình lên men lactic dị hình là axit lactic

Câu 9: B. Phân giải protein

Câu 10: D. Cả A, B

Câu 11: A. Đồng hóa cung cấp nguyên liệu cho dị hóa

Câu 12: D. A hoặc B

Câu 13: D. Lên men lactic

Câu 14: A. Sản phẩm chỉ là axit lactic

Câu 15: B. Ngoài axit lactic, sản phẩm còn có etanol, axit axetic, CO2

0