Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (1921 – 1941) (phần 2)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (1921 – 1941) (phần 2) Câu 11. Sự kiện mở đầu cho Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là A. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ nông dân Pêtơrôgrát B. ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (1921 – 1941) (phần 2) Câu 11. Sự kiện mở đầu cho Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là A. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ nông dân Pêtơrôgrát B. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pêtơrôgrát C. Cuộc biểu tình của 9 vạn nam, nữ công nhân Pêtơrôgrát D. Cuộc biểu tình của 9 vạn nam, nữ nông dân Pêtơrôgrát Câu 12. Hình thức đấu tranh chủ yếu trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là A. Biểu tình tuần hành thị uy rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang B. Tổng bãi công chính trị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang C. Bãi khóa, bãi thị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang Câu 13. Kế quả lớn nhấ mà Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga giành được là A. Quân cách mạng đã chiếm được các công sở B. Chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ C. Bắt giam các bộ trưởng và tướng tá của Nga hoàng D. Nhân dân tiếp tục đấu tranh, thành lập chính quyền cách mạng Câu 14. Lực lượng tham gia Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. Tư sản, công nhân, nông dân, binh lính,… B. Tư sản và nông dân C. Nông dân và công nhân D. Công nhân, nông dân và binh lính Câu 15. Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. Cách mạng tư sản B. Cách mạng vô sản C. Cách mạng dân chủ tư sản D. Cách mạng giải phóng dân tộc Câu 16. Chính quyền cách mạng do quần chúng nhân dân thiết lập nên sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. Chính phủ lâm thời B. Nhà nước dân chủ nhân dân C. Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân D. Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính Câu 17. Nét nổi bật của tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là A. Tình hình chính trị, xã hội ổn định B. Các đế quốc bên ngoài đua nhau chống phá C. Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại D. Nhân dân bắt tay ngay vào xây dựng chế độ mới Câu 18. Hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 vì A. Đất nước rộng lớn đòi hỏi có hai chính quyền B. Bị các nước đế quốc bên ngoài chi phối, can thiệp C. Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau D. Tạo tiền đề để thành lập chính quyền thống nhất trong cả nước Câu 19. Chính đảng nào tiếp tục chuẩn bị kế hoạch làm cách mạng để giải quyết tình trạng hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917? A. Đảng Mensêvích B. Đảng Bônsêvích C. Đảng Xã hội dân chủ D. Đảng Thống nhất công nhân Câu 20. Bản báo cáo quan trọng của Lênin trước Trung ương Đảng Bônsêvích (4-1917) là A. Chính cương tháng tư B. Luật cương tháng tư C. Cương lĩnh tháng tư D. Báo cáo chính trị tháng tư Đáp án Câu 11 12 13 14 15 Đáp án B B B A C Câu 16 17 18 19 20 Đáp án D C C B C Từ khóa tìm kiếm:ban bao Cao cua lênin 4-1917 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực (tiết 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Năng lượng liên kết của hạt nhân – Phản ứng hạt nhân (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vậtBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 6: Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 4 (phần 2)Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 13Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệpBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (1921 – 1941) (phần 2)
Câu 11. Sự kiện mở đầu cho Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là
A. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ nông dân Pêtơrôgrát
B. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pêtơrôgrát
C. Cuộc biểu tình của 9 vạn nam, nữ công nhân Pêtơrôgrát
D. Cuộc biểu tình của 9 vạn nam, nữ nông dân Pêtơrôgrát
Câu 12. Hình thức đấu tranh chủ yếu trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là
A. Biểu tình tuần hành thị uy rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
B. Tổng bãi công chính trị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
C. Bãi khóa, bãi thị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
Câu 13. Kế quả lớn nhấ mà Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga giành được là
A. Quân cách mạng đã chiếm được các công sở
B. Chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ
C. Bắt giam các bộ trưởng và tướng tá của Nga hoàng
D. Nhân dân tiếp tục đấu tranh, thành lập chính quyền cách mạng
Câu 14. Lực lượng tham gia Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. Tư sản, công nhân, nông dân, binh lính,…
B. Tư sản và nông dân
C. Nông dân và công nhân
D. Công nhân, nông dân và binh lính
Câu 15. Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. Cách mạng tư sản B. Cách mạng vô sản
C. Cách mạng dân chủ tư sản D. Cách mạng giải phóng dân tộc
Câu 16. Chính quyền cách mạng do quần chúng nhân dân thiết lập nên sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. Chính phủ lâm thời
B. Nhà nước dân chủ nhân dân
C. Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân
D. Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính
Câu 17. Nét nổi bật của tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là
A. Tình hình chính trị, xã hội ổn định
B. Các đế quốc bên ngoài đua nhau chống phá
C. Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại
D. Nhân dân bắt tay ngay vào xây dựng chế độ mới
Câu 18. Hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 vì
A. Đất nước rộng lớn đòi hỏi có hai chính quyền
B. Bị các nước đế quốc bên ngoài chi phối, can thiệp
C. Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau
D. Tạo tiền đề để thành lập chính quyền thống nhất trong cả nước
Câu 19. Chính đảng nào tiếp tục chuẩn bị kế hoạch làm cách mạng để giải quyết tình trạng hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917?
A. Đảng Mensêvích B. Đảng Bônsêvích
C. Đảng Xã hội dân chủ D. Đảng Thống nhất công nhân
Câu 20. Bản báo cáo quan trọng của Lênin trước Trung ương Đảng Bônsêvích (4-1917) là
A. Chính cương tháng tư B. Luật cương tháng tư
C. Cương lĩnh tháng tư D. Báo cáo chính trị tháng tư
Đáp án
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | B | B | B | A | C |
Câu | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | D | C | C | B | C |