05/02/2018, 11:59

Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ Câu 1: Ý nào dưới đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Có diện tích rộng nhất so với các vùng khác trong cả nước B. Có số dân đông nhất so với các vùng khác trong ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ Câu 1: Ý nào dưới đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Có diện tích rộng nhất so với các vùng khác trong cả nước B. Có số dân đông nhất so với các vùng khác trong cả nước C. Có sự phân hóa thành hai tiểu vùng D. Tiếp giáp với Trung Quốc và Lào Câu 2: Tỉnh nào dưới đây thuộc vùng TRung du và miền núi Bắc Bộ? A. Hà Nam B. Thanh Hóa C. Vĩnh Phúc D. Tuyên Quang Câu 3: Tỉnh nào dưới đây vừa có cửa khẩu đường biển, vừa có cửa khẩu đường bộ với Trung Quốc? A. Quảng Ninh B. Hà Giang C. Hòa Bình D. Cao Bằng Câu 4: Điều khác biệt về vị trí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác trong cả nước là A. Có biên giới kéo dài với Trung Quốc và Lào B. Có tất cả các tỉnh giáp biển C. Nằm ở vị trí trung chuyển giữa miền Bắc và miền Nam D. Giáp Lào và Campuchia Câu 5: So với khu vực Tây Bắc, khu vực Đông Bắc có A. Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn hơn B. Mùa đông đến muộn và kết thúc muộn hơn C. Mùa đông đến sớm và kết thúc sớm hơn D. Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm hơn Câu 6: So với khu vực Đông Bắc, khu vực Tây Bắc có mùa đông ngắn hơn là do A. Vị trí địa lí và ảnh hưởng của dãy Hoàng Liên Sơn B. Các dãy núi hướng vòng cung đón gió C. Không giáp biển D. Địa hình núi cao là chủ yếu Câu 7: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta là do A. Có nhiều dãy núi cao hướng tây bắc- đông nam B. ảnh hưởng của vị trí và dãy núi hướng vòng cung C. Có vị trí giáp biển và đảo ven bờ nhiều D. Các đồng bằng đón gió Câu 8: Ý nào là hạn chế trong việc phát triển kinh tế biển của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Có vùng biển không rộng nhưng kín gió B. Bờ biển khúc khuỷu, nhiều đảo ven bờ C. Nhiều cảnh quan đẹp D. Có mùa đông lạnh nhất cả nước Câu 9: Khó khăn về tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Triều cường, xâm nhập mặn B. Rét đậm, rét hại C. Cát bat , cát lấn D. Sóng thần Câu 10: Thế mạnh nào dưới đây là của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Khai thác và chế biến lâm sản, trồng lúa B. Khai thác và chế biến dầu khí, thủy điện C. Khai thác và chế biến bôxít, thủy sản D. Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện Câu 11: Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Than B. Dầu khí C. Vàng D. Bôxit Câu 12: Nguồn than khai thác của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu A. Phục vụ cho nhu cầu đời sống của nhân dân trong vùng B. Làm phụ gia cho công nghiệp hóa chất C. Phục vụ cho ngành luyện kim D. Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D A A A A Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D B D A D Bài viết liên quanĐề kiểm tra học kì 1 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Kính thiên vănBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tửBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 1: EsteBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên taiVẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu – Bài tập làm văn số 3 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 28: Điện thế nghỉBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Từ trường

Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

Câu 1: Ý nào dưới đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Có diện tích rộng nhất so với các vùng khác trong cả nước

B. Có số dân đông nhất so với các vùng khác trong cả nước

C. Có sự phân hóa thành hai tiểu vùng

D. Tiếp giáp với Trung Quốc và Lào

Câu 2: Tỉnh nào dưới đây thuộc vùng TRung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Hà Nam      B. Thanh Hóa

C. Vĩnh Phúc      D. Tuyên Quang

Câu 3: Tỉnh nào dưới đây vừa có cửa khẩu đường biển, vừa có cửa khẩu đường bộ với Trung Quốc?

A. Quảng Ninh      B. Hà Giang

C. Hòa Bình      D. Cao Bằng

Câu 4: Điều khác biệt về vị trí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác trong cả nước là

A. Có biên giới kéo dài với Trung Quốc và Lào

B. Có tất cả các tỉnh giáp biển

C. Nằm ở vị trí trung chuyển giữa miền Bắc và miền Nam

D. Giáp Lào và Campuchia

Câu 5: So với khu vực Tây Bắc, khu vực Đông Bắc có

A. Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn hơn

B. Mùa đông đến muộn và kết thúc muộn hơn

C. Mùa đông đến sớm và kết thúc sớm hơn

D. Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm hơn

Câu 6: So với khu vực Đông Bắc, khu vực Tây Bắc có mùa đông ngắn hơn là do

A. Vị trí địa lí và ảnh hưởng của dãy Hoàng Liên Sơn

B. Các dãy núi hướng vòng cung đón gió

C. Không giáp biển

D. Địa hình núi cao là chủ yếu

Câu 7: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta là do

A. Có nhiều dãy núi cao hướng tây bắc- đông nam

B. ảnh hưởng của vị trí và dãy núi hướng vòng cung

C. Có vị trí giáp biển và đảo ven bờ nhiều

D. Các đồng bằng đón gió

Câu 8: Ý nào là hạn chế trong việc phát triển kinh tế biển của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Có vùng biển không rộng nhưng kín gió

B. Bờ biển khúc khuỷu, nhiều đảo ven bờ

C. Nhiều cảnh quan đẹp

D. Có mùa đông lạnh nhất cả nước

Câu 9: Khó khăn về tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A. Triều cường, xâm nhập mặn      B. Rét đậm, rét hại

C. Cát bat , cát lấn      D. Sóng thần

Câu 10: Thế mạnh nào dưới đây là của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Khai thác và chế biến lâm sản, trồng lúa

B. Khai thác và chế biến dầu khí, thủy điện

C. Khai thác và chế biến bôxít, thủy sản

D. Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện

Câu 11: Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là

A. Than      B. Dầu khí

C. Vàng      D. Bôxit

Câu 12: Nguồn than khai thác của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu

A. Phục vụ cho nhu cầu đời sống của nhân dân trong vùng

B. Làm phụ gia cho công nghiệp hóa chất

C. Phục vụ cho ngành luyện kim

D. Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B D A A A A
Câu 7 8 9 10 11 12
Đáp án B D B D A D
0