Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 5: Châu Phi và các nước Mĩ La-tinh (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) (phần 3)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 5: Châu Phi và các nước Mĩ La-tinh (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) (phần 3) Câu 21. Cuộc đấu tranh của nhân dân Haiti dưới sự lãnh đạo của Tútxanh Luyéchiến tranhuya nhằm chống lại kẻ thù là A. Pháp B. Italia C. Tây Ban Nha D. Bồ Đào ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 5: Châu Phi và các nước Mĩ La-tinh (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) (phần 3) Câu 21. Cuộc đấu tranh của nhân dân Haiti dưới sự lãnh đạo của Tútxanh Luyéchiến tranhuya nhằm chống lại kẻ thù là A. Pháp B. Italia C. Tây Ban Nha D. Bồ Đào Nha Câu 22. Các quốc gia độc lập ở châu Mĩ Latinh lần lượt được hình thành vào thời gian nào? A. Hai thập niên đầu thế kỉ XVIII B. Hai thập niên cuối thế kỉ XVIII C. Hai thập niên đầu thế kỉ XIX D. Hai thập niên cuối thế kỉ XIX Câu 23. Sau khi giành được độc lập, vấn đề quan trọng nhất mà nhân dân Mĩ Latinh phải tiếp tục đối mặ là A. Tình trạng nghèo đói B. Kinh tế, xã hội lạc hậu C. Các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo D. Chính sách bành trướng của Mĩ Câu 24. Học thuyết của Mĩ về châu Mĩ Latinh có tên gọi là A. Học thuyết Mơnrô B. Học thuyết đôminô C. Học thuyết Aixenhao D. Học thuyết Truman Câu 25. Mục đích của Mĩ trong việc đề xướng học thuyết “Châu Mĩ của người châu Mĩ” ở thế kỉ XIX là A. Giúp đỡ nhân dân các nước Mĩ Latinh B. Vì quyền lợi của mọi công dân Mĩ Latinh C. Bảo vệ độc lập, chủ quyền cho các nước Mĩ Latinh D. Độc chiếm khu vực Mĩ Latinh, biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ Câu 26. Để thực hiện học thuyết Mơnrô về châu Mĩ Latinh, Mĩ đã làm gì? A. Thành lập tổ chức chính trị và tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược B. Thiết lập liên minh quân sự và tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược C. Dung chính sách ngoại giao để mua chuộc, chia rẽ các nước D. Dùng chính sách kinh tế để khống chế, nô dịch các nước Câu 27. Ý nào không phản ánh đúng ý đồ của Mĩ trong việc thành lập tổ chức “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ “ (gọi tắt là Liên Mĩ) năm 1889? A. Tiếp tục bành trướng ở khu vực Mĩ Latinh B. Đoàn kết với các nước châu Mĩ để cùng phát triển C. Lấy danh nghĩa đoàn kết với các nước châu Mĩ nhằm biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau” của đế quốc Mĩ D. Độc chiếm vùng lãnh thổ giàu có ở Mĩ Latinh Câu 28. Năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha nhằm mục đích gì? A. Tranh giành ảnh hưởng với Tây Ban Nha tại khu vực Mĩ Latinh B. Thể hiện sức mạnh của Mĩ ở khu vực Mĩ Latinh C. Chiếm những thuộc địa của Tây Ban Nha D. Đánh bại thực dân Tây Ban Nha Câu 29. Chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla” được Mĩ đề xướng vào thời gian nào? A. Cuối thế kỉ XIX B. Đầu thế kỉ XX C. Giữa thế kỉ XX D. Cuối thế kỉ XX Câu 30. Thực chất của chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla” là A. Dùng sức mạnh kinh tế, ép các nước Mĩ Latinh phải phụ thuộc Mĩ B. Dùng sức mạnh quân sự, ngoại giao ép các nước Mĩ Latinh phải phụ thuộc Mĩ C. Dùng sức mạnh kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao ép các nước Mĩ Latinh phải phụ thuộc vào Mĩ D. Dùng sức mạnh của đồng đôla để chia các nước Mĩ Latinh, từ đó ép các nước này phải phụ thuộc Mĩ Câu 31. Chính sách mà Mĩ đã thực hiện ở khu vực Mĩ Latinh từ đầu thế kỉ XX chính là biểu hiện của A. Chủ nghĩa thực dân mới B. Chủ nghĩa thực dân cũ C. Sự đồng hóa dân tộc D. Sự nô dịch văn hóa Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 Đáp án A D D A D A Câu 27 28 29 30 31 Đáp án B A B C A Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hy Lạp và Rôma (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 36: Luyện tập: Hidrocacbon thơmĐề luyện thi đại học môn Địa lý số 6Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 29Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảoBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 5: Châu Phi và các nước Mĩ La-tinh (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) (phần 3)
Câu 21. Cuộc đấu tranh của nhân dân Haiti dưới sự lãnh đạo của Tútxanh Luyéchiến tranhuya nhằm chống lại kẻ thù là
A. Pháp B. Italia
C. Tây Ban Nha D. Bồ Đào Nha
Câu 22. Các quốc gia độc lập ở châu Mĩ Latinh lần lượt được hình thành vào thời gian nào?
A. Hai thập niên đầu thế kỉ XVIII
B. Hai thập niên cuối thế kỉ XVIII
C. Hai thập niên đầu thế kỉ XIX
D. Hai thập niên cuối thế kỉ XIX
Câu 23. Sau khi giành được độc lập, vấn đề quan trọng nhất mà nhân dân Mĩ Latinh phải tiếp tục đối mặ là
A. Tình trạng nghèo đói
B. Kinh tế, xã hội lạc hậu
C. Các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo
D. Chính sách bành trướng của Mĩ
Câu 24. Học thuyết của Mĩ về châu Mĩ Latinh có tên gọi là
A. Học thuyết Mơnrô B. Học thuyết đôminô
C. Học thuyết Aixenhao D. Học thuyết Truman
Câu 25. Mục đích của Mĩ trong việc đề xướng học thuyết “Châu Mĩ của người châu Mĩ” ở thế kỉ XIX là
A. Giúp đỡ nhân dân các nước Mĩ Latinh
B. Vì quyền lợi của mọi công dân Mĩ Latinh
C. Bảo vệ độc lập, chủ quyền cho các nước Mĩ Latinh
D. Độc chiếm khu vực Mĩ Latinh, biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ
Câu 26. Để thực hiện học thuyết Mơnrô về châu Mĩ Latinh, Mĩ đã làm gì?
A. Thành lập tổ chức chính trị và tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
B. Thiết lập liên minh quân sự và tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
C. Dung chính sách ngoại giao để mua chuộc, chia rẽ các nước
D. Dùng chính sách kinh tế để khống chế, nô dịch các nước
Câu 27. Ý nào không phản ánh đúng ý đồ của Mĩ trong việc thành lập tổ chức “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ “ (gọi tắt là Liên Mĩ) năm 1889?
A. Tiếp tục bành trướng ở khu vực Mĩ Latinh
B. Đoàn kết với các nước châu Mĩ để cùng phát triển
C. Lấy danh nghĩa đoàn kết với các nước châu Mĩ nhằm biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau” của đế quốc Mĩ
D. Độc chiếm vùng lãnh thổ giàu có ở Mĩ Latinh
Câu 28. Năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha nhằm mục đích gì?
A. Tranh giành ảnh hưởng với Tây Ban Nha tại khu vực Mĩ Latinh
B. Thể hiện sức mạnh của Mĩ ở khu vực Mĩ Latinh
C. Chiếm những thuộc địa của Tây Ban Nha
D. Đánh bại thực dân Tây Ban Nha
Câu 29. Chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla” được Mĩ đề xướng vào thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XIX B. Đầu thế kỉ XX
C. Giữa thế kỉ XX D. Cuối thế kỉ XX
Câu 30. Thực chất của chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla” là
A. Dùng sức mạnh kinh tế, ép các nước Mĩ Latinh phải phụ thuộc Mĩ
B. Dùng sức mạnh quân sự, ngoại giao ép các nước Mĩ Latinh phải phụ thuộc Mĩ
C. Dùng sức mạnh kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao ép các nước Mĩ Latinh phải phụ thuộc vào Mĩ
D. Dùng sức mạnh của đồng đôla để chia các nước Mĩ Latinh, từ đó ép các nước này phải phụ thuộc Mĩ
Câu 31. Chính sách mà Mĩ đã thực hiện ở khu vực Mĩ Latinh từ đầu thế kỉ XX chính là biểu hiện của
A. Chủ nghĩa thực dân mới B. Chủ nghĩa thực dân cũ
C. Sự đồng hóa dân tộc D. Sự nô dịch văn hóa
Đáp án
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 |
Đáp án | A | D | D | A | D | A |
Câu | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 | |
Đáp án | B | A | B | C | A |