Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 3)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 3) Câu 25. Vi phạm pháp luật có dấu hiệu nào dưới đây? A. Khuyết điểm. B. Lỗi. C. Hạn chế. D. Yếu kém. Câu 26. Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi nào ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 3) Câu 25. Vi phạm pháp luật có dấu hiệu nào dưới đây? A. Khuyết điểm. B. Lỗi. C. Hạn chế. D. Yếu kém. Câu 26. Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi nào dưới đây của mình? A. Không cẩn thận. B. Vi phạm pháp luật. C. Thiếu suy nghĩ. D. Thiếu kế hoạch. Câu 27. Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây? A. Trừng trị nghiêm khắc nhất đối với người vi phạm pháp luật. B. Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật. C. Xác định được người tốt và người xấu. D. Cách li người vi phạm với những người xung quanh. Câu 28. Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế việc làm trái pháp luật là một trong các mục đích của A. giáo dục pháp luật. B. trách nhiệm pháp lí. C. thực hiện pháp luật. D. vận dụng pháp luật. Câu 29. Vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là A. nghi phạm. B. tội phạm. C. vi phạm. D. xâm phạm. Câu 30. Trách nhiệm kỉ luật không bao gồm hình thức nào dưới đây? A. Cảnh cáo. B. Phê bình. C. Chuyển công tác khác. D. Buộc thôi việc. Câu 31. Chủ thể nào dưới đây có quyền áp dụng pháp luật? A. Mọi cán bộ, công chức nhà nước. B. Mọi cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền. C. Mọi cơ quan, tổ chức. D. Mọi công dân. Câu 32. Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm? A. Từ đủ 14 tuổi trở lên. B. Từ đủ 16 tuổi trở lên. C. Từ đủ 17 tuổi trở lên. D. Từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 33. Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý? A. Từ đủ 12 tuổi trở lên. B. Từ đủ 14 tuổi trở lên. C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 34. Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng? A. Từ đủ 12 tuổi trở lên. B. Từ đủ 14 tuổi trở lên. C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 35. Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra? A. Từ đủ 14 tuổi. B. Từ đủ 16 tuổi. C. Từ đủ 17 tuổi. D. Từ đủ 18 tuổi. Câu 36. Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý? A. Từ đủ 14 đến dưới 16. B. Từ đủ 15 dến dưới 16. C. Từ đủ 15 đến dưới 18. D. Từ đủ 14 đến dưới 18. Đáp án Câu 25 26 27 28 29 30 Đáp án B B B B B B Câu 31 32 33 34 35 36 Đáp án B B B B B A Từ khóa tìm kiếm:12học sinh trung học xoa nghĩa vụ nào trắc nghiệm gdcd11nghĩa vụ mà các cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợiphần hai ôn luyện trắc nghiệm theo bài gdcd 12trách nhiệm bài 16 giáo dục 12 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Chuyển động thẳng biến đổi đều (phần 2)Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 1 học kì 1 (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Đoạn mạch chứa nguồn điện – Ghép các nguồn điện thành bộ (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 29: AnkenBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Các dạng cân bằng – Cân bằng của một vật có mặt chân đếBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Bài toán về chuyển động ném ngangBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Chương 2 (phần 2)


Câu 25. Vi phạm pháp luật có dấu hiệu nào dưới đây?

A. Khuyết điểm.      B. Lỗi.

C. Hạn chế.      D. Yếu kém.

Câu 26. Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi nào dưới đây của mình?

A. Không cẩn thận.

B. Vi phạm pháp luật.

C. Thiếu suy nghĩ.

D. Thiếu kế hoạch.

Câu 27. Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây?

A. Trừng trị nghiêm khắc nhất đối với người vi phạm pháp luật.

B. Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật.

C. Xác định được người tốt và người xấu.

D. Cách li người vi phạm với những người xung quanh.

Câu 28. Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế việc làm trái pháp luật là một trong các mục đích của

A. giáo dục pháp luật.

B. trách nhiệm pháp lí.

C. thực hiện pháp luật.

D. vận dụng pháp luật.

Câu 29. Vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là

A. nghi phạm.      B. tội phạm.

C. vi phạm.      D. xâm phạm.

Câu 30. Trách nhiệm kỉ luật không bao gồm hình thức nào dưới đây?

A. Cảnh cáo.

B. Phê bình.

C. Chuyển công tác khác.

D. Buộc thôi việc.

Câu 31. Chủ thể nào dưới đây có quyền áp dụng pháp luật?

A. Mọi cán bộ, công chức nhà nước.

B. Mọi cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền.

C. Mọi cơ quan, tổ chức.

D. Mọi công dân.

Câu 32. Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?

A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 17 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 33. Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý?

A. Từ đủ 12 tuổi trở lên.

B. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 34. Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?

A. Từ đủ 12 tuổi trở lên.

B. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 35. Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?

A. Từ đủ 14 tuổi.

B. Từ đủ 16 tuổi.

C. Từ đủ 17 tuổi.

D. Từ đủ 18 tuổi.

Câu 36. Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý?

A. Từ đủ 14 đến dưới 16.

B. Từ đủ 15 dến dưới 16.

C. Từ đủ 15 đến dưới 18.

D. Từ đủ 14 đến dưới 18.

Đáp án

Câu 25 26 27 28 29 30
Đáp án B B B B B B
Câu 31 32 33 34 35 36
Đáp án B B B B B A

Từ khóa tìm kiếm:

0