05/02/2018, 12:03

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 -1939) (phần 2)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 -1939) (phần 2) Câu 11. Cho các dữ kiện sau: 1. Mở đầu vai trò cách mạng chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc; 2. Phong trào Ngũ tứ lôi cuốn đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia; 3. ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 -1939) (phần 2) Câu 11. Cho các dữ kiện sau: 1. Mở đầu vai trò cách mạng chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc; 2. Phong trào Ngũ tứ lôi cuốn đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia; 3. Đánh dấu bước chuyển của cách mạng. Hãy sắp xếp các dữ kiện trên theo đúng lôgích. A. 2, 3, 1 B. 1, 2, 3 C. 3, 2, 1 D. 2, 1, 3 Câu 12. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến Ấn Độ? A. Chính quyền thực dân Anh tuên bố Ấn Độ là một bên tham chiến B. Thực dân Anh tăng cường bóc lột C. Thực dân Anh ban hành những đạo luật phản động D. Mâu thuẫn xã hội Ấn Độ ngày càng căng thẳng Câu 13. Lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1939 là lực lượng nào? A. Công hội B. Tổ chức công đoàn C. Đảng Quốc đại D. Tướng lĩnh trong quân đội Câu 14. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ phát triển? A. Thực dân Anh đẩy nhân dân Ấn Độ vào cuộc sống cùng cực, tăng cường bóc lột, ban hành những đạo luật phản động B. Thực dân Anh tiến hành xâm lược Ấn Độ C. Mâu thuẫn tôn giáo sâu sắc D. Phương pháp đấu tranh ôn hòa không còn tác dụng Câu 15. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đảng Quốc đại lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh với phương pháp đấu tranh chủ yếu nào? A. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị B. Dung biện pháp hòa bình, không sử dụng bạo lực, bất hợp tác với thực dân Anh C. Dùng bạo lực cách mạng D. Tiến hành khởi nghĩa vũ trang Câu 16. Sự phát triển của phong trào công nhân Ấn Độ đã đưa đến kết quả gì? A. Giai cấp công nhân trở thành lực lượng nòng cốt B. Đảng Cộng sản được thành lập (12 – 1925) C. Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh D. Phong trào đấu tranh ở Ấn Độ đã kết thành một làn song Câu 17. Những chính sách cai trị và việc chính quyền thực dân Anh ăng cường bóc lột đối với nhân dân Ấn Độ đã dẫn đến hậu quả gì? A. Các hình thức đấu tranh phong phú B. Phong trào tiêu biểu dâng cao C. Phong trào bất bạo động ngày càng lan rộng D. Mâu thuẫn xã hội ngày càng căng thẳng Câu 18. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Ấn Độ tháng 12 – 1925 có ý nghĩa gì? A. Góp phần thúc đẩy làn song đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ B. Làm bùng lên làn song đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ C. Lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia D. Một làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh bùng nổ khắp Ấn Độ Câu 19. Để chống lại chiến dịch bất hợp tác của Đảng quốc đại, thực dân Anh đã thực hiện biện pháp nào để chia rẽ hàng ngũ cách mạng? A. Chia để trị B. Mua chuộc C. Khủng bố D. Nhượng bộ Đáp án Câu 11 12 13 14 15 Đáp án D A C A B Câu 16 17 18 19 Đáp án B D A B Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 21: Điều chế kim loạiBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Dòng điện không đổi – Nguồn điệnBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 37: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa họcPhân tích bài thơ Nói với con của Y Phương – Bài tập làm văn số 7 lớp 9Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân (phần 1)Kể lại một chuyến dã ngoại mà em ấn tượng nhất – Bài tập làm văn số 3 lớp 10Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 4 (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ (tiếp)


Câu 11. Cho các dữ kiện sau:

1. Mở đầu vai trò cách mạng chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc;

2. Phong trào Ngũ tứ lôi cuốn đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia;

3. Đánh dấu bước chuyển của cách mạng.

Hãy sắp xếp các dữ kiện trên theo đúng lôgích.

A. 2, 3, 1       B. 1, 2, 3

C. 3, 2, 1      D. 2, 1, 3

Câu 12. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến Ấn Độ?

A. Chính quyền thực dân Anh tuên bố Ấn Độ là một bên tham chiến

B. Thực dân Anh tăng cường bóc lột

C. Thực dân Anh ban hành những đạo luật phản động

D. Mâu thuẫn xã hội Ấn Độ ngày càng căng thẳng

Câu 13. Lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1939 là lực lượng nào?

A. Công hội       B. Tổ chức công đoàn

C. Đảng Quốc đại       D. Tướng lĩnh trong quân đội

Câu 14. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ phát triển?

A. Thực dân Anh đẩy nhân dân Ấn Độ vào cuộc sống cùng cực, tăng cường bóc lột, ban hành những đạo luật phản động

B. Thực dân Anh tiến hành xâm lược Ấn Độ

C. Mâu thuẫn tôn giáo sâu sắc

D. Phương pháp đấu tranh ôn hòa không còn tác dụng

Câu 15. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đảng Quốc đại lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh với phương pháp đấu tranh chủ yếu nào?

A. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị

B. Dung biện pháp hòa bình, không sử dụng bạo lực, bất hợp tác với thực dân Anh

C. Dùng bạo lực cách mạng

D. Tiến hành khởi nghĩa vũ trang

Câu 16. Sự phát triển của phong trào công nhân Ấn Độ đã đưa đến kết quả gì?

A. Giai cấp công nhân trở thành lực lượng nòng cốt

B. Đảng Cộng sản được thành lập (12 – 1925)

C. Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh

D. Phong trào đấu tranh ở Ấn Độ đã kết thành một làn song

Câu 17. Những chính sách cai trị và việc chính quyền thực dân Anh ăng cường bóc lột đối với nhân dân Ấn Độ đã dẫn đến hậu quả gì?

A. Các hình thức đấu tranh phong phú

B. Phong trào tiêu biểu dâng cao

C. Phong trào bất bạo động ngày càng lan rộng

D. Mâu thuẫn xã hội ngày càng căng thẳng

Câu 18. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Ấn Độ tháng 12 – 1925 có ý nghĩa gì?

A. Góp phần thúc đẩy làn song đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ

B. Làm bùng lên làn song đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ

C. Lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia

D. Một làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh bùng nổ khắp Ấn Độ

Câu 19. Để chống lại chiến dịch bất hợp tác của Đảng quốc đại, thực dân Anh đã thực hiện biện pháp nào để chia rẽ hàng ngũ cách mạng?

A. Chia để trị       B. Mua chuộc

C. Khủng bố       D. Nhượng bộ

Đáp án

Câu 11 12 13 14 15
Đáp án D A C A B
Câu 16 17 18 19  
Đáp án B D A B  
0