05/02/2018, 12:03

Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 23

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 23 Câu 1: Cơ cấu dân số được phân ra thành hai loại là A. Cơ cấu sinh học và cơ cấu theo trình độ. B. Cơ cấu theo giới và cơ cấu theo tuổi. C. Cơ cấu theo lao động và cơ cấu theo trình độ. D. Cơ cấu sinh học và cơ cấu xã hội. Câu 2: Cơ cấu dân ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 23 Câu 1: Cơ cấu dân số được phân ra thành hai loại là A. Cơ cấu sinh học và cơ cấu theo trình độ. B. Cơ cấu theo giới và cơ cấu theo tuổi. C. Cơ cấu theo lao động và cơ cấu theo trình độ. D. Cơ cấu sinh học và cơ cấu xã hội. Câu 2: Cơ cấu dân số theo giới là tương quan giữa A. Giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. B. Số trẻ em nam so với số trẻ em nữ trong cùng thời điểm. C. Số trẻ em nam so với tổng số dân. D. Số trẻ em nam và nữ trên tổng số dân ở cùng thời điểm. Câu 3: Cơ cấu dân số theo giới không ảnh hưởng tới A. Phân bố sản xuất B. Tổ chức đời sống xã hội. C. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước. D. Hoạch định chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của một quốc gia. Câu 4: Cơ cấu dân sô thể hiện được tinh hình sinh tử , tuổi thọ , khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia. A. Cơ cấu dân số theo lao động. B. Cơ cấu dân số theo giới. C. Cơ cấu dân số theo độ tuổi. D. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa. Câu 5: Thông thường , nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi được gọi là nhóm A. Trong độ tuổi lao động. B. Trên độ tuổi lao động. C. Dưới độ tuổi lao động. D. Độ tuổi chưa thể lao động . Câu 6: Thông thường , nhóm tuổi từ 15 – 59 tuổi ( hoặc đến 64 tuổi ) được gọi là nhóm A. Trong độ tuổi lao động. B. Trên độ tuổi lao động. C. Dưới độ tuổi lao động. D. Hết độ tuổi lao động. Câu 7: Thông thường , nhóm tuổi từ 60 tuổi ( hoặc 65 tuổi ) trở lên được gọi là nhóm A. Trong độ tuổi lao động. B. Trên độ tuổi lao động. C. Dưới độ tuổi lao động. D. Không còn khả năng lao động . Câu 8: Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là dưới 25 % , nhóm tuổi trên 60 trở lên là trên 15% thì được xếp là nước có A. Dân số trẻ. B. Dân số già. C. Dân số trung bình. D. Dân số cao. Câu 9: Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là trên 35% nhóm tuổi trên 60 tuổi trở lên là dưới 10% thì được xếp là nước có A. Dân số trẻ. B. Dân số già. C. Dân số trung bình. D. Dân só cao. Câu 10: Sự khác biệt giữa tháp mở rộng với tháp thu hẹp là A. Đáy rộng, đỉnh nhọn , hai cạnh thoải. B. Đáy hẹp , đỉnh phinh to. C. Đáy rộng, thu hẹp ở giữa, phía trên lại mở ra. D. Hẹp đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh. Câu 11: Sự khác biệt giữa tháp thu hẹp với tháp mở rộng là A. Đáy rộng , đỉnh nhịn , ở giữa thu hẹp. B. Đáy hẹo , đỉnh phình to. C. ở giữa tháp phình to , thu hẹp về hai phía đáy và đỉnh tháp . D. hẹp đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh. Câu 12: Kiểu tháp thu hẹp có đặc điểm là : A. Đáy rộng , đỉnh nhọn , hai cạnh thoải. B. Đáy hẹp ,đỉnh phình to C. ở giữa thap thu hẹp , phình to ở phía hai đầu. D. hẹp đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh. Câu 13: Bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động được gọi là A. nguồn lao động. B. Lao động đang hoạt động kinh tế . C. Lao động có việc làm. D. Những người có nhu cầu về việc làm. Câu 14: Nguồn lao động được phân làm hai nhóm A. Nhóm có việc làm ổn điịnh và nhóm chưa có việc làm. B. Nhóm có việc làm tạm thời và nhóm chưa có việc làm. C. Nhóm dân số hoạt động kinh tế và nhóm dân số không hoạt động kinh tế. D. Nhóm tham gia lao động và nhóm không tham gia lao động. Câu 15: Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số hoạt động kinh tế ? A. Nội trợ. B. Những người tàn tật. C. Học sinh , sinh viên. D. Những người có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm. Câu 16: Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số không hoạt động kinh tế ? A. Những người đang làm việc trong các nhà máy. B. Những người nông dân đang làm việc trên ruộng đồng. C. Học sinh , sinh viên. D. Có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm. Câu 17: Cho biểu đồ biểu thị : CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA ẤN ĐỘ , BRA – XIN VÀ ANH NĂM 2013 (%) Dựa vào biểu đồ , cho biết nhận xét nào sau đay là đúng A. Ở Ấn Độ , gần 50% lao động làm việc ở khu vực 2. B. Ở Anh , có tới gần 80% lao động làm việc ở khu vực 1. C. Ở Bra – xin ,tỉ lệ lao động ở khu vực 2 thấp hơn ở Ấn Độ nhưng cao hơn so với ở Anh. D. Những nước phát triển có tỉ lệ lao động trong khu vực 1 thấp. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A C C C A B B A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D A C D C D Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (tiếp theo)Phân tích bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phương – Bài tập làm văn số 7 lớp 9Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 7Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệpBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hộiBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 18: Đô thị hóaBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)


Câu 1: Cơ cấu dân số được phân ra thành hai loại là

A. Cơ cấu sinh học và cơ cấu theo trình độ.

B. Cơ cấu theo giới và cơ cấu theo tuổi.

C. Cơ cấu theo lao động và cơ cấu theo trình độ.

D. Cơ cấu sinh học và cơ cấu xã hội.

Câu 2: Cơ cấu dân số theo giới là tương quan giữa

A. Giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân.

B. Số trẻ em nam so với số trẻ em nữ trong cùng thời điểm.

C. Số trẻ em nam so với tổng số dân.

D. Số trẻ em nam và nữ trên tổng số dân ở cùng thời điểm.

Câu 3: Cơ cấu dân số theo giới không ảnh hưởng tới

A. Phân bố sản xuất

B. Tổ chức đời sống xã hội.

C. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước.

D. Hoạch định chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của một quốc gia.

Câu 4: Cơ cấu dân sô thể hiện được tinh hình sinh tử , tuổi thọ , khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia.

A. Cơ cấu dân số theo lao động.

B. Cơ cấu dân số theo giới.

C. Cơ cấu dân số theo độ tuổi.

D. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa.

Câu 5: Thông thường , nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi được gọi là nhóm

A. Trong độ tuổi lao động.

B. Trên độ tuổi lao động.

C. Dưới độ tuổi lao động.

D. Độ tuổi chưa thể lao động .

Câu 6: Thông thường , nhóm tuổi từ 15 – 59 tuổi ( hoặc đến 64 tuổi ) được gọi là nhóm

A. Trong độ tuổi lao động.

B. Trên độ tuổi lao động.

C. Dưới độ tuổi lao động.

D. Hết độ tuổi lao động.

Câu 7: Thông thường , nhóm tuổi từ 60 tuổi ( hoặc 65 tuổi ) trở lên được gọi là nhóm

A. Trong độ tuổi lao động.

B. Trên độ tuổi lao động.

C. Dưới độ tuổi lao động.

D. Không còn khả năng lao động .

Câu 8: Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là dưới 25 % , nhóm tuổi trên 60 trở lên là trên 15% thì được xếp là nước có

A. Dân số trẻ.

B. Dân số già.

C. Dân số trung bình.

D. Dân số cao.

Câu 9: Một nước có tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi là trên 35% nhóm tuổi trên 60 tuổi trở lên là dưới 10% thì được xếp là nước có

A. Dân số trẻ.

B. Dân số già.

C. Dân số trung bình.

D. Dân só cao.

Câu 10: Sự khác biệt giữa tháp mở rộng với tháp thu hẹp là

A. Đáy rộng, đỉnh nhọn , hai cạnh thoải.

B. Đáy hẹp , đỉnh phinh to.

C. Đáy rộng, thu hẹp ở giữa, phía trên lại mở ra.

D. Hẹp đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh.

Câu 11: Sự khác biệt giữa tháp thu hẹp với tháp mở rộng là

A. Đáy rộng , đỉnh nhịn , ở giữa thu hẹp.

B. Đáy hẹo , đỉnh phình to.

C. ở giữa tháp phình to , thu hẹp về hai phía đáy và đỉnh tháp .

D. hẹp đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh.

Câu 12: Kiểu tháp thu hẹp có đặc điểm là :

A. Đáy rộng , đỉnh nhọn , hai cạnh thoải.

B. Đáy hẹp ,đỉnh phình to

C. ở giữa thap thu hẹp , phình to ở phía hai đầu.

D. hẹp đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh.

Câu 13: Bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động được gọi là

A. nguồn lao động.

B. Lao động đang hoạt động kinh tế .

C. Lao động có việc làm.

D. Những người có nhu cầu về việc làm.

Câu 14: Nguồn lao động được phân làm hai nhóm

A. Nhóm có việc làm ổn điịnh và nhóm chưa có việc làm.

B. Nhóm có việc làm tạm thời và nhóm chưa có việc làm.

C. Nhóm dân số hoạt động kinh tế và nhóm dân số không hoạt động kinh tế.

D. Nhóm tham gia lao động và nhóm không tham gia lao động.

Câu 15: Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số hoạt động kinh tế ?

A. Nội trợ.

B. Những người tàn tật.

C. Học sinh , sinh viên.

D. Những người có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm.

Câu 16: Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số không hoạt động kinh tế ?

A. Những người đang làm việc trong các nhà máy.

B. Những người nông dân đang làm việc trên ruộng đồng.

C. Học sinh , sinh viên.

D. Có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm.

Câu 17: Cho biểu đồ biểu thị : CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA ẤN ĐỘ , BRA – XIN VÀ ANH NĂM 2013 (%)

Dựa vào biểu đồ , cho biết nhận xét nào sau đay là đúng

A. Ở Ấn Độ , gần 50% lao động làm việc ở khu vực 2.

B. Ở Anh , có tới gần 80% lao động làm việc ở khu vực 1.

C. Ở Bra – xin ,tỉ lệ lao động ở khu vực 2 thấp hơn ở Ấn Độ nhưng cao hơn so với ở Anh.

D. Những nước phát triển có tỉ lệ lao động trong khu vực 1 thấp.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D A C C C A B B A A
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án C D A C D C D  
0