Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 1: Nhật Bản (phần 3)
Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 1: Nhật Bản (phần 3) 4 (80%) 11 đánh giá Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 1: Nhật Bản (phần 3) Câu 25. Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa cuôc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản? A. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản B. Đưa Nhật Bản phát triển ...
Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 1: Nhật Bản (phần 3) 4 (80%) 11 đánh giá Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 1: Nhật Bản (phần 3) Câu 25. Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa cuôc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản? A. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản B. Đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây C. Đưa Nhật Bản trở thành một nước đế quốc duy nhất ở Châu Á D. Xóa bỏ chế độ quân chủ, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển Câu 26. Yếu tố nào đã đưa đến sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng ở Nhật Bản trong khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX? A. Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy B. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa C. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài D. Sự cạnh tranh gay gắt của các công ti tư bản độc quyền Câu 27. Sức mạnh của các công ti độc quyền ở Nhật Bản được thể hiện như thế nào? A. Có nguồn vốn lớn để đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh B. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài để kiếm lời C. Có khả năng chi phối, lũng đoạn nền kinh tế, chính tri đất nước D. Chiếm ưu thế cạnh tranh với công ti độc quyền của các nước khác Câu 28. Chính sách đối ngoại nhất quán của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là A. Hữu nghị và hợp tác B. Thân thiện và hòa bình C. Đối đầu và chiến tranh D. Xâm lược và bành trướng Câu 29. Yếu tố nào tạo điều kiện cho giới cầm quyền Nhậ Bản có thể thực hiện được chính sách đối ngoại cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân B. Các công ti độc quyền hậu thuẫn về tài chính C. Có tiềm lực về kinh tế, chính trị và quân sự D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân thiện với phương Tây Câu 30. Việc tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược: Chiến tranh Đài Loan(1874), Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895), chiến tranh Nga – Nhật ( 1904 – 1905) đã chứng tỏ A. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa B. Nhật Bản đủ sức cạnh tranh với các cường quốc lớn C. Cải cách Minh Trị giành thắng lợi hoàn toàn D. Thiên hoàng Minh Trị là một vị tướng cầm quân giỏi Câu 31. Yếu tố nào chi phối làm cho đế quốc Nhật Bản mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt? A. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế B. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế C. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh quân sự D. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh quân sự Câu 32. Các tổ chức nghiệp đoàn ở Nhật Bản được thành lập dựa trên cơ sở nào? A. Sự phá triển của phong trào công nhân B. Sự phá triển của phong trào nông dân C. Sự ủng hộ của tầng lớp trí thức D. Sự cho phép của Chính phủ Nhật Bản Câu 33. Việc thành lập các tổ chức nghiệp đoàn ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là kết quả của phong trào A. Nông dân B. Tiểu tư sản C. Học sinh, sinh viên D. Công nhân Câu 34. Lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện đoạn tư liệu sau về phong trào công nhân ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX: “Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản được thành lập năm 1901 do………. một người bạn của Nguyễn Ái Quốc trong Quốc tế Cộng sản, đứng đầu. Xuất hân từ …………… ở Tôkiô, năm 23 tuổi, ông đã tham gia tích cực rồi trở hành lãnh đạo của phong trào công nhân đường sắt.” A. Cataiama Xen ………………………………. công nhân đường sắt B. Abe Shinzô ………………………………… công nhân dệt may C. Abe Shinzô ………………………………… công nhân đóng tàu D. Cataiama Xen …………………………….. công nhân in Câu 35. Điểm khác biệt của xã hội phong kiến Nhật Bản so với xã hội phong kiến Việt Nam nằm giữa thế kỉ XIX là A. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong nông nghiệp B. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng C. Sự tồn tại nhiều thương điểm buôn bán của các nước phương Tây D. Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện Câu 36. Việt Nam có thể học tập bài học kinh nghiệm nào từ cuộc Duy tân Minh Trị để vận dụng trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay? A. Xóa bỏ; tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ, thành tựu của thế giới B. Dựa vào sức mạnh của khối đoàn kế toàn dân để tiến hành thành công công cuộc đổi mới đất nước C. Tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ của thế giới, thay đổi cái cũ cho phù hợp với điều kiện của đất nước D. Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài để khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên Đáp án Câu 25 26 27 28 29 30 Đáp án D B C D C A Câu 31 32 33 34 35 36 Đáp án D A D D B C Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 26Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 15: CacbonĐề luyện thi đại học môn Địa lý số 17Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (phần 1)Đề luyện thi đại học môn Lịch sử số 6Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 17: Lao động và việc làmĐề luyện thi đại học môn Sinh học số 12Kể về một việc tốt em đã làm – Bài tập làm văn số 2 lớp 6
Câu 25. Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa cuôc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản?
A. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản
B. Đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây
C. Đưa Nhật Bản trở thành một nước đế quốc duy nhất ở Châu Á
D. Xóa bỏ chế độ quân chủ, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
Câu 26. Yếu tố nào đã đưa đến sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng ở Nhật Bản trong khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX?
A. Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy
B. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa
C. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài
D. Sự cạnh tranh gay gắt của các công ti tư bản độc quyền
Câu 27. Sức mạnh của các công ti độc quyền ở Nhật Bản được thể hiện như thế nào?
A. Có nguồn vốn lớn để đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh
B. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài để kiếm lời
C. Có khả năng chi phối, lũng đoạn nền kinh tế, chính tri đất nước
D. Chiếm ưu thế cạnh tranh với công ti độc quyền của các nước khác
Câu 28. Chính sách đối ngoại nhất quán của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là
A. Hữu nghị và hợp tác B. Thân thiện và hòa bình
C. Đối đầu và chiến tranh D. Xâm lược và bành trướng
Câu 29. Yếu tố nào tạo điều kiện cho giới cầm quyền Nhậ Bản có thể thực hiện được chính sách đối ngoại cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân
B. Các công ti độc quyền hậu thuẫn về tài chính
C. Có tiềm lực về kinh tế, chính trị và quân sự
D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân thiện với phương Tây
Câu 30. Việc tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược: Chiến tranh Đài Loan(1874), Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895), chiến tranh Nga – Nhật ( 1904 – 1905) đã chứng tỏ
A. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
B. Nhật Bản đủ sức cạnh tranh với các cường quốc lớn
C. Cải cách Minh Trị giành thắng lợi hoàn toàn
D. Thiên hoàng Minh Trị là một vị tướng cầm quân giỏi
Câu 31. Yếu tố nào chi phối làm cho đế quốc Nhật Bản mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt?
A. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế
B. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế
C. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh quân sự
D. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng sức mạnh quân sự
Câu 32. Các tổ chức nghiệp đoàn ở Nhật Bản được thành lập dựa trên cơ sở nào?
A. Sự phá triển của phong trào công nhân
B. Sự phá triển của phong trào nông dân
C. Sự ủng hộ của tầng lớp trí thức
D. Sự cho phép của Chính phủ Nhật Bản
Câu 33. Việc thành lập các tổ chức nghiệp đoàn ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là kết quả của phong trào
A. Nông dân B. Tiểu tư sản
C. Học sinh, sinh viên D. Công nhân
Câu 34. Lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện đoạn tư liệu sau về phong trào công nhân ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX: “Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản được thành lập năm 1901 do………. một người bạn của Nguyễn Ái Quốc trong Quốc tế Cộng sản, đứng đầu. Xuất hân từ …………… ở Tôkiô, năm 23 tuổi, ông đã tham gia tích cực rồi trở hành lãnh đạo của phong trào công nhân đường sắt.”
A. Cataiama Xen ………………………………. công nhân đường sắt
B. Abe Shinzô ………………………………… công nhân dệt may
C. Abe Shinzô ………………………………… công nhân đóng tàu
D. Cataiama Xen …………………………….. công nhân in
Câu 35. Điểm khác biệt của xã hội phong kiến Nhật Bản so với xã hội phong kiến Việt Nam nằm giữa thế kỉ XIX là
A. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong nông nghiệp
B. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
C. Sự tồn tại nhiều thương điểm buôn bán của các nước phương Tây
D. Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện
Câu 36. Việt Nam có thể học tập bài học kinh nghiệm nào từ cuộc Duy tân Minh Trị để vận dụng trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
A. Xóa bỏ; tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ, thành tựu của thế giới
B. Dựa vào sức mạnh của khối đoàn kế toàn dân để tiến hành thành công công cuộc đổi mới đất nước
C. Tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ của thế giới, thay đổi cái cũ cho phù hợp với điều kiện của đất nước
D. Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài để khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên
Đáp án
Câu | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
Đáp án | D | B | C | D | C | A |
Câu | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 |
Đáp án | D | A | D | D | B | C |