Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 4)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 4) Câu 37. Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây? A. Trách nhiệm hành chính. B. Trách nhiệm dân sự. C. Trách nhiệm xã hội. D. Trách nhiệm kỉ ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật (phần 4) Câu 37. Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây? A. Trách nhiệm hành chính. B. Trách nhiệm dân sự. C. Trách nhiệm xã hội. D. Trách nhiệm kỉ luật. Câu 38. Công chức nhà nước vi phạm những điều cấm không được làm là vi phạm A. hành chính. B. kỉ luật. C. nội quy lao động. D. quy tắc an toàn lao động. Câu 39. Hành vi nào dưới đây không phải là trái pháp luật? A. Đi xe máy vượt đèn đỏ theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. B. Học sinh 16 tuổi không đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy. C. Học sinh 12 tuổi đi xe đạp điện đến trường. D. Đỗ xe đạp dưới lòng đường. Câu 40. Người trong độ tuổi nào dưới đây khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý? A. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi. B. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi. C. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi. D. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 17 tuổi. Câu 41. Người có hành vi cố ý gây tổn hại cho sức khỏe của người khác là vi phạm A. hành chính. B. hình sự. C. dân sự. D. kỉ luật. Câu 42. Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi A. không thiện chí. B. trái pháp luật. C. không phù hợp. D. trái với các quan hệ xã hội. Câu 43. Cán bộ, công chức vi phạm công vụ nhà nước thì phải chịu trách nhiệm A. dân sự. B. kỉ luật. C. hình sự. D. hành chính. Câu 44. Hành vi nào dưới đây không vi phạm pháp luật dân sự? A. Làm mất tài sản của người khá. B. Đi học muộn không có lí do chính đáng. C. Tự ý sửa chữa nhà thuê của người khá. D. Người mua hàng không trả tiền đúng thời hạn cho người bán. Câu 45. Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra? A. Từ đủ 12 tuổi. B. Từ đủ 14 tuổi. C. Từ đủ 16 tuổi. D. Từ đủ 18 tuổi. Câu 46. Chỉ cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền mới được A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 47. Đối tượng bị xử phạt vi phạm kỷ luật là A. công dân. B. cán bộ, công chức. C. học sinh. D. cơ quan, tổ chức. Câu 48. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, người chưa thành niên có độ tuổi là bao nhiêu? A. Chưa đủ 14 tuổi. B. Chưa đủ 16 tuổi. C. Chưa đủ 18 tuổi. D. Chưa đủ 20 tuổi. Đáp án Câu 37 38 39 40 41 42 Đáp án B B A A B B Câu 43 44 45 46 47 48 Đáp án B B C D B C Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vậtBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Tia hồng ngoại và tia tử ngoại (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)Kể về người bạn mới quen – Bài tập làm văn số 3 lớp 6Buy phông, nhà văn Pháp nổi tiếng, có viết: “Phong cách chính là người”. Anh chị hiểu ý kiến trên như thế nào? – Bài tập làm văn số 5 lớp 12Phân tích nghệ thuật châm biếm sắc sảo của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Bài tập làm văn số 4 lớp 11Đề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 3 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (1921 – 1941) (phần 3)
Câu 37. Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Trách nhiệm hành chính.
B. Trách nhiệm dân sự.
C. Trách nhiệm xã hội.
D. Trách nhiệm kỉ luật.
Câu 38. Công chức nhà nước vi phạm những điều cấm không được làm là vi phạm
A. hành chính.
B. kỉ luật.
C. nội quy lao động.
D. quy tắc an toàn lao động.
Câu 39. Hành vi nào dưới đây không phải là trái pháp luật?
A. Đi xe máy vượt đèn đỏ theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
B. Học sinh 16 tuổi không đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy.
C. Học sinh 12 tuổi đi xe đạp điện đến trường.
D. Đỗ xe đạp dưới lòng đường.
Câu 40. Người trong độ tuổi nào dưới đây khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý?
A. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi.
B. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.
C. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi.
D. Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 17 tuổi.
Câu 41. Người có hành vi cố ý gây tổn hại cho sức khỏe của người khác là vi phạm
A. hành chính. B. hình sự.
C. dân sự. D. kỉ luật.
Câu 42. Hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi
A. không thiện chí.
B. trái pháp luật.
C. không phù hợp.
D. trái với các quan hệ xã hội.
Câu 43. Cán bộ, công chức vi phạm công vụ nhà nước thì phải chịu trách nhiệm
A. dân sự. B. kỉ luật.
C. hình sự. D. hành chính.
Câu 44. Hành vi nào dưới đây không vi phạm pháp luật dân sự?
A. Làm mất tài sản của người khá.
B. Đi học muộn không có lí do chính đáng.
C. Tự ý sửa chữa nhà thuê của người khá.
D. Người mua hàng không trả tiền đúng thời hạn cho người bán.
Câu 45. Người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?
A. Từ đủ 12 tuổi.
B. Từ đủ 14 tuổi.
C. Từ đủ 16 tuổi.
D. Từ đủ 18 tuổi.
Câu 46. Chỉ cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền mới được
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 47. Đối tượng bị xử phạt vi phạm kỷ luật là
A. công dân.
B. cán bộ, công chức.
C. học sinh.
D. cơ quan, tổ chức.
Câu 48. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, người chưa thành niên có độ tuổi là bao nhiêu?
A. Chưa đủ 14 tuổi.
B. Chưa đủ 16 tuổi.
C. Chưa đủ 18 tuổi.
D. Chưa đủ 20 tuổi.
Đáp án
Câu | 37 | 38 | 39 | 40 | 41 | 42 |
Đáp án | B | B | A | A | B | B |
Câu | 43 | 44 | 45 | 46 | 47 | 48 |
Đáp án | B | B | C | D | B | C |