Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 4)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 4) Câu 31. Theo Triết học Mác – Lênin cái mới phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Đó là sự A. Phủ định sạch trơn B. Phủ định của phủ định C. Ra đời của các sự vật ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 4) Câu 31. Theo Triết học Mác – Lênin cái mới phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Đó là sự A. Phủ định sạch trơn B. Phủ định của phủ định C. Ra đời của các sự vật D. Thay thế các sự vật, hiện tượng. Câu 32. Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Điều này chỉ ra A. Nguồn gốc phát triển của sự vật, hiện tượng B. Cách thức phát triển của sự vật, hiện tượng C. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng D. Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng Câu 33. Cái mới ra đời phải trải qua quá trình đấu tranh giữa A. Cái mới và cái cũ B. Cái hoàn thiện và cái chưa hoàn thiện C. Cái trước và sau D. Cái hiện đại và truyền thống Câu 34. Sự vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn, hoàn thiện hơn, đó là A. Cách thức phát triển của sự vật và hiện tượng B. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng C. Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng D. Hình thức phát triển của sự vật và hiện tượng Câu 35. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng là A. Cái mới ra đời thay thế cái cũ B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập C. Quá trình lượng đổi dãn đễn chất đổi D. Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. Câu 36. Theo quan điểm duy vật biện chứng, cái mới ra đời A. Dễ dàng B. Không đơn giản, dễ dàng C. Không quanh co, phức tạp D. Vô cùng nhanh chóng Câu 37. Câu nào dưới đây nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng A. Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã. B. Con vua thì lại làm vua C. Tre già măng mọc D. Đánh bùn sang ao Câu 38. Câu nào dưới đây không nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng? A. Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa B. Tre già măng mọc C. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài D. Nước chảy đá mòn Câu 39. Theo quan điểm Triết học, quan điểm nào dưới đây không cản trở sự phát triển của xã hội? A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ B. Môn đăng hộ đối C. Trời sinh voi, trời sinh cỏ D. Trọng nam, khinh nữ. Câu 40. Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng? A. Cái mới sẽ bị cái mới hơn phủ định B. Cái mới sẽ không bao giờ bị xóa bỏ C. Cái mới không tồn tại được lâu D. Cái mới không ra đời từ trong lòng cái cũ. Đáp án Câu 31 32 33 34 35 Đáp án B C A B A Câu 36 37 38 39 40 Đáp án B C C A A Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Con lắc lò xo (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (phần 3)Đề luyện thi đại học môn Địa lý số 12Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơBài tập trắc nghiệm GDCD 11 Bài 5: Cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 26: Cảm ứng ở động vật (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoángBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Ôn tập chương 1
Câu 31. Theo Triết học Mác – Lênin cái mới phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Đó là sự
A. Phủ định sạch trơn
B. Phủ định của phủ định
C. Ra đời của các sự vật
D. Thay thế các sự vật, hiện tượng.
Câu 32. Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Điều này chỉ ra
A. Nguồn gốc phát triển của sự vật, hiện tượng
B. Cách thức phát triển của sự vật, hiện tượng
C. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng
Câu 33. Cái mới ra đời phải trải qua quá trình đấu tranh giữa
A. Cái mới và cái cũ
B. Cái hoàn thiện và cái chưa hoàn thiện
C. Cái trước và sau
D. Cái hiện đại và truyền thống
Câu 34. Sự vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn, hoàn thiện hơn, đó là
A. Cách thức phát triển của sự vật và hiện tượng
B. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
C. Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
D. Hình thức phát triển của sự vật và hiện tượng
Câu 35. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng là
A. Cái mới ra đời thay thế cái cũ
B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
C. Quá trình lượng đổi dãn đễn chất đổi
D. Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Câu 36. Theo quan điểm duy vật biện chứng, cái mới ra đời
A. Dễ dàng
B. Không đơn giản, dễ dàng
C. Không quanh co, phức tạp
D. Vô cùng nhanh chóng
Câu 37. Câu nào dưới đây nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng
A. Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã.
B. Con vua thì lại làm vua
C. Tre già măng mọc
D. Đánh bùn sang ao
Câu 38. Câu nào dưới đây không nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?
A. Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa
B. Tre già măng mọc
C. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
D. Nước chảy đá mòn
Câu 39. Theo quan điểm Triết học, quan điểm nào dưới đây không cản trở sự phát triển của xã hội?
A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
B. Môn đăng hộ đối
C. Trời sinh voi, trời sinh cỏ
D. Trọng nam, khinh nữ.
Câu 40. Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?
A. Cái mới sẽ bị cái mới hơn phủ định
B. Cái mới sẽ không bao giờ bị xóa bỏ
C. Cái mới không tồn tại được lâu
D. Cái mới không ra đời từ trong lòng cái cũ.
Đáp án
Câu | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 |
Đáp án | B | C | A | B | A |
Câu | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
Đáp án | B | C | C | A | A |