Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp theo) (phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp theo) (phần 1) Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền đô hộ phương Bắc là A. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp theo) (phần 1) Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền đô hộ phương Bắc là A. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt B. Chính sách đồng hóa của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân C. Chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta D. Do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng điểm nổi bật của các cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc? A. Liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cưu Chân và Nhật Nam B. Được đông đảo nhân dân tham gia, hưởng ứng. C. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ một thời gian D. Mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc Câu 3. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào năm A. 40 B. 41 C. 42 D. 43 Câu 4. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ tại A. Mê Linh (Vĩnh Phúc) B. Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) C. Hát Môn (Phúc Thọ – Hà Nội) D. Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh) Câu 5. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đã diễn ra như thế nào? A. Từ Hát Môn, quân khởi nghĩa chiếm Mê Linh; Trưng Trắc lên ngôi vua đóng đô tại đây B. Từ Mê Linh, quân khởi nghĩa tiến đánh Luy Lâu – trị sở của chính quyền đô hộ; Thái thú Tô Định bị giết tại trận C. Được nhân dân nhiệt tình ảnh hưởng, quân khởi nghĩa nhanh chóng chiếm Cổ Loa, đập tan tận gốc rễ chính quyền đô hộ D. Từ Hát Môn, quân khởi nghĩa chiếm Mê Linh, rồi Cổ Loa và Luy Lâu – trị sở của chính quyền đô hộ; Thái thú Tô Định phải trốn chạy về nước Câu 6. Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là A. Được đông đảo nhân dân tham gia B. Có sự liên kết với các tù trưởng dân tộc thiểu số C. Nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa D. Lực lượng nghĩa quân được tổ chức thành nhiều bộ phận; quân thủy, quân bộ và tượng binh Câu 7. Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên làm vua đã quyết định đóng đô ở A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Mê Linh D. Luy lâu Câu 8. Chính quyền được thành lập sau khởi nghĩa Hai Bà Trung thắng lợi được đánh giá là A. Chính quyền tuy còn sơ khai nhưng mang tính độc lập, tự chủ rõ ràng B. Chính quyền do nhân dân bầu ra C. Chính quyền được sự thừa nhận của phong kiến phương Bắc D. Chính quyền chủ yếu thực hiện chức năng quân sự Câu 9. Những nơi đã diễn ra cuộc chiến đấu ác liệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của nhân dân ta là A. Lãng Bạc, Mê Linh, Cẩm Khê, Luy Lâu B. Chu Diên, Mê Linh, Hát Môn, Cổ Loa C. Cửu Chân, Giao Chỉ, Hợp Phố, Chu Nhai D. Lãng Bạc, Cổ Loa, Hạ Lôi, Cẩm Khê Câu 10. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa ra sao trong lịch sử dân tộc A. Thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc B. Thể hiện khí phách dân tộc và vai trò to lớn của phụ nữ Việt Nam C. Đánh bị ý chí xâm lược của nhà Hán D. Mở ra thời đại mới trong lịch sử dân tộc Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C D A C D Câu 6 7 8 9 10 Đáp án C D A D B Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Sự nở vì nhiệt của vật rắnĐề luyện thi đại học môn Hóa học số 7Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 9: Nhật Bản (tiết 2)Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 4Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 3: Sự điện li của nước pH chất chỉ thị axit – bazơBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Phản ứng phân hạch (phần 1)
Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền đô hộ phương Bắc là
A. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt
B. Chính sách đồng hóa của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân
C. Chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta
D. Do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc
Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng điểm nổi bật của các cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc?
A. Liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cưu Chân và Nhật Nam
B. Được đông đảo nhân dân tham gia, hưởng ứng.
C. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ một thời gian
D. Mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc
Câu 3. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào năm
A. 40 B. 41
C. 42 D. 43
Câu 4. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ tại
A. Mê Linh (Vĩnh Phúc)
B. Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
C. Hát Môn (Phúc Thọ – Hà Nội)
D. Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh)
Câu 5. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đã diễn ra như thế nào?
A. Từ Hát Môn, quân khởi nghĩa chiếm Mê Linh; Trưng Trắc lên ngôi vua đóng đô tại đây
B. Từ Mê Linh, quân khởi nghĩa tiến đánh Luy Lâu – trị sở của chính quyền đô hộ; Thái thú Tô Định bị giết tại trận
C. Được nhân dân nhiệt tình ảnh hưởng, quân khởi nghĩa nhanh chóng chiếm Cổ Loa, đập tan tận gốc rễ chính quyền đô hộ
D. Từ Hát Môn, quân khởi nghĩa chiếm Mê Linh, rồi Cổ Loa và Luy Lâu – trị sở của chính quyền đô hộ; Thái thú Tô Định phải trốn chạy về nước
Câu 6. Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là
A. Được đông đảo nhân dân tham gia
B. Có sự liên kết với các tù trưởng dân tộc thiểu số
C. Nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa
D. Lực lượng nghĩa quân được tổ chức thành nhiều bộ phận; quân thủy, quân bộ và tượng binh
Câu 7. Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên làm vua đã quyết định đóng đô ở
A. Cổ Loa B. Hoa Lư
C. Mê Linh D. Luy lâu
Câu 8. Chính quyền được thành lập sau khởi nghĩa Hai Bà Trung thắng lợi được đánh giá là
A. Chính quyền tuy còn sơ khai nhưng mang tính độc lập, tự chủ rõ ràng
B. Chính quyền do nhân dân bầu ra
C. Chính quyền được sự thừa nhận của phong kiến phương Bắc
D. Chính quyền chủ yếu thực hiện chức năng quân sự
Câu 9. Những nơi đã diễn ra cuộc chiến đấu ác liệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của nhân dân ta là
A. Lãng Bạc, Mê Linh, Cẩm Khê, Luy Lâu
B. Chu Diên, Mê Linh, Hát Môn, Cổ Loa
C. Cửu Chân, Giao Chỉ, Hợp Phố, Chu Nhai
D. Lãng Bạc, Cổ Loa, Hạ Lôi, Cẩm Khê
Câu 10. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa ra sao trong lịch sử dân tộc
A. Thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc
B. Thể hiện khí phách dân tộc và vai trò to lớn của phụ nữ Việt Nam
C. Đánh bị ý chí xâm lược của nhà Hán
D. Mở ra thời đại mới trong lịch sử dân tộc
Đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | C | D | A | C | D |
Câu | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | C | D | A | D | B |