Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam(phần 1)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam(phần 1) Câu 1. Thời gian xuất hiện của nền văn hóa Đông Sơn là A. Đầu thiên niên kỉ II TCN B. Giữa thiên niên kỉ I TCN C. Đầu thiên niên kỉ I TCN D. Thế kỉ I TCN Câu 2. Chất liệu để chế tác công ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam(phần 1) Câu 1. Thời gian xuất hiện của nền văn hóa Đông Sơn là A. Đầu thiên niên kỉ II TCN B. Giữa thiên niên kỉ I TCN C. Đầu thiên niên kỉ I TCN D. Thế kỉ I TCN Câu 2. Chất liệu để chế tác công cụ lãnh đạo phổ biến của cư dân Đông Sơn là A. Đồng thau, bắt đầu có sắt B. Đồng đỏ và đồng thau C. Đồng đỏ và sắt D. Đồng và sắt Câu 3. Công cụ lãnh đạo bằng kim loại xuất hiện đã tạo điều kiện cho người Việt cổ A. Khai thác vùng đồng bằng châu thổ ven sông thành những cánh đồng màu mỡ để phát triển nghề nông trồng lúa nước B. Khai phá, biến vùng đất đai khô rắn ở miền núi những vùng cây lâu năm có giá trị kinh tế cao C. Lựa chọn cây lúa nước là cây trồng chính D. Sống định cư lâu dài trong các làng bản Câu 4. Ý nào không phản ánh đúng hoạt động kinh tế chính trị của cư dân Đông Sơn? A. Nghề nông trồng lúa nước B. Săn bắn, chăn nuôi, đánh cá C. Buôn bán D. Nghề thủ công Câu 5. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Đông Sơn có gì khác so với cư dân Phùng Nguyên A. Nông nghiệp trồng lúa nước B. Phát triển một số nghề thủ công C. Có hoạt động buôn bán, trao đổi giữa các vùng D. Xuất hiện phân công lãnh đạo giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp Câu 6. Nghề thủ công nổi tiếng của cư dân Đông Sơn là A. Đúc đồng B. Đục đá, khảm trai C. Làm đồ gốm D. Chế tác đồ thủy tinh, dệt vải Câu 7. Ý nào phản ánh không đúng những biến đổi trong xã hội thời Đông Sơn A. Sự giải thể của công xã thị tộc B. Sự ra đời của công xã nông thôn (làng, xóm) C. Xuất hiện gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ D. Mâu thuẫn xã hội nảy sinh Câu 8. Ý nào nhận xét đúng về tình hình xã hội thời Đông Sơn so với thời Phùng Nguyên? A. Đã có sự phân hóa xã hội giữa giàu và nghèo B. Mức độ phân hóa xã hội ngày càng phổ biến hơn C. Sự phân hóa xã hội chưa thật sâu sắc D. Sự phân hóa xã hội phổ biến hơn chưa thật sâu sắc Câu 9. Nền văn hóa là tiền đề cho sự ra đời của quốc gia Văn Lang là A. Văn hóa Hòa Bình B. Văn hóa Đông Sơn C. Văn hóa Hoa Lộc D. Văn hóa Sa Huỳnh Câu 10. Ý nào không phản ánh đúng cơ sở dân đến sự ra đời sớm của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc A. Yêu cầu phát triển việc buôn bán với các tộc người khác B. Yêu cầu của hoạt động thị thủy và thủy lợi để phục vụ nông nghiệp C. Yêu cầu của công cuộc chống giặc ngoài xâm D. Những chuyển biến căn bản trong đời sống kinh tế – xã hội Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C A A C D Câu 6 7 8 9 10 Đáp án A D D B A Bài viết liên quanTình thương là hạnh phúc của con người – Bài tập làm văn số 2 lớp 12Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 2: Xã hội nguyên thủy (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 14Đề kiểm tra số 3Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 8-10Chứng minh rằng mỗi chúng ta đều cần thực hành tốt lối sống tiết kiệm – Bài tập làm văn số 4 lớp 7Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
Câu 1. Thời gian xuất hiện của nền văn hóa Đông Sơn là
A. Đầu thiên niên kỉ II TCN
B. Giữa thiên niên kỉ I TCN
C. Đầu thiên niên kỉ I TCN
D. Thế kỉ I TCN
Câu 2. Chất liệu để chế tác công cụ lãnh đạo phổ biến của cư dân Đông Sơn là
A. Đồng thau, bắt đầu có sắt
B. Đồng đỏ và đồng thau
C. Đồng đỏ và sắt
D. Đồng và sắt
Câu 3. Công cụ lãnh đạo bằng kim loại xuất hiện đã tạo điều kiện cho người Việt cổ
A. Khai thác vùng đồng bằng châu thổ ven sông thành những cánh đồng màu mỡ để phát triển nghề nông trồng lúa nước
B. Khai phá, biến vùng đất đai khô rắn ở miền núi những vùng cây lâu năm có giá trị kinh tế cao
C. Lựa chọn cây lúa nước là cây trồng chính
D. Sống định cư lâu dài trong các làng bản
Câu 4. Ý nào không phản ánh đúng hoạt động kinh tế chính trị của cư dân Đông Sơn?
A. Nghề nông trồng lúa nước
B. Săn bắn, chăn nuôi, đánh cá
C. Buôn bán
D. Nghề thủ công
Câu 5. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Đông Sơn có gì khác so với cư dân Phùng Nguyên
A. Nông nghiệp trồng lúa nước
B. Phát triển một số nghề thủ công
C. Có hoạt động buôn bán, trao đổi giữa các vùng
D. Xuất hiện phân công lãnh đạo giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp
Câu 6. Nghề thủ công nổi tiếng của cư dân Đông Sơn là
A. Đúc đồng
B. Đục đá, khảm trai
C. Làm đồ gốm
D. Chế tác đồ thủy tinh, dệt vải
Câu 7. Ý nào phản ánh không đúng những biến đổi trong xã hội thời Đông Sơn
A. Sự giải thể của công xã thị tộc
B. Sự ra đời của công xã nông thôn (làng, xóm)
C. Xuất hiện gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ
D. Mâu thuẫn xã hội nảy sinh
Câu 8. Ý nào nhận xét đúng về tình hình xã hội thời Đông Sơn so với thời Phùng Nguyên?
A. Đã có sự phân hóa xã hội giữa giàu và nghèo
B. Mức độ phân hóa xã hội ngày càng phổ biến hơn
C. Sự phân hóa xã hội chưa thật sâu sắc
D. Sự phân hóa xã hội phổ biến hơn chưa thật sâu sắc
Câu 9. Nền văn hóa là tiền đề cho sự ra đời của quốc gia Văn Lang là
A. Văn hóa Hòa Bình
B. Văn hóa Đông Sơn
C. Văn hóa Hoa Lộc
D. Văn hóa Sa Huỳnh
Câu 10. Ý nào không phản ánh đúng cơ sở dân đến sự ra đời sớm của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
A. Yêu cầu phát triển việc buôn bán với các tộc người khác
B. Yêu cầu của hoạt động thị thủy và thủy lợi để phục vụ nông nghiệp
C. Yêu cầu của công cuộc chống giặc ngoài xâm
D. Những chuyển biến căn bản trong đời sống kinh tế – xã hội
Đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | C | A | A | C | D |
Câu | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | A | D | D | B | A |