Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam(phần 3)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam(phần 3) Câu 21. Cơ sở hình thành nhà nước Lâm Ấp – Champa là A. Văn hóa Phùng Nguyên B. Văn hóa Hoa Lộc C. Văn hóa Sa Huỳnh D. Văn hóa Bàu Tró Câu 22. Nước Lâm Ấp – Champa được hình ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam(phần 3) Câu 21. Cơ sở hình thành nhà nước Lâm Ấp – Champa là A. Văn hóa Phùng Nguyên B. Văn hóa Hoa Lộc C. Văn hóa Sa Huỳnh D. Văn hóa Bàu Tró Câu 22. Nước Lâm Ấp – Champa được hình thành vào thời gian nào? A. Thế kỉ II TCN B. Thế kỉ I C. Thế kỉ II D. Cuối thế kỉ II Câu 23. Người có công lập nước Lâm Ấp là A. Chế Mân B. Chế Củ C. Chế Bồng Nga D. Khu Liên Câu 24. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, tình hình Champa có điểm nổi bật là A. Vương quốc phát triển đến đỉnh cao B. Lãnh thổ quốc gia được mở rộng, phía Bắc đến tận sông Gianh (Quảng Bình), phía Nam đến sông Dinh (Bình Thuận) C. Việc buôn bán với nước ngoài trở nên nhộn nhịp, sầm uất D. Bước vào giai đoạn suy thoái, rồi dần dần hòa nhập vào lãnh thổ Đại Việt Câu 25. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Champa là A. Nông nghiệp, thủ công nghiệp B. Nông nghiệp trồng lúa nước C. Chăn nuôi, trồng lúa nước D. Buôn bán Câu 26. Nghề thủ công rất phát triển ở Champa và còn nhiều dấu tích để lại đến ngày nay là A. Nghề xây dựng B. Nghề làm gốm C. Nghề rèn sắt, chế tạo vũ khí D. Nghề làm đồ trang sức Câu 27. Thể chế chính trị tồn tại ở vương quốc Champa là A. Thể chế chiếm hữu nô lệ, B. Thể chế quân chủ chuyên chế sơ khai C. Thể chế quân chủ D. Thể chế quân chủ lập hiến Câu 28. Các đơn vị hành chính champa gồm A. Tỉnh, châu, huyện, xã B. Phủ, huyện, tổng, xã C. Châu, huyện, làng D. Tỉnh, phủ, châu, huyện, làng Câu 29. Xã hội Champa có tầng lớp chủ yếu là A. Vua, quý tộc, nông dân phụ thuộc, nô tì B. Quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ C. Vua, tướng lĩnh quân sự, tăng lữ, nông dân, nô tì D. Quý tộc, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì Câu 30. Thành tựu văn hóa nào của cư dân Champa còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là Di sản văn hóa thế giới? A. Các bức chạm nổi, phù điêu B. Các tháp Chăm C. Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) D. Phố cổ Hội An Đáp án Câu 21 22 23 24 25 Đáp án C D D A B Câu 26 27 28 29 30 Đáp án A C C B C Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Ôn tập chương 4Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 6: Hợp chủng quốc hoa kì (tiết 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Tự cảm (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọtBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp 1)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông (phần 2)
Câu 21. Cơ sở hình thành nhà nước Lâm Ấp – Champa là
A. Văn hóa Phùng Nguyên
B. Văn hóa Hoa Lộc
C. Văn hóa Sa Huỳnh
D. Văn hóa Bàu Tró
Câu 22. Nước Lâm Ấp – Champa được hình thành vào thời gian nào?
A. Thế kỉ II TCN
B. Thế kỉ I
C. Thế kỉ II
D. Cuối thế kỉ II
Câu 23. Người có công lập nước Lâm Ấp là
A. Chế Mân B. Chế Củ
C. Chế Bồng Nga D. Khu Liên
Câu 24. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, tình hình Champa có điểm nổi bật là
A. Vương quốc phát triển đến đỉnh cao
B. Lãnh thổ quốc gia được mở rộng, phía Bắc đến tận sông Gianh (Quảng Bình), phía Nam đến sông Dinh (Bình Thuận)
C. Việc buôn bán với nước ngoài trở nên nhộn nhịp, sầm uất
D. Bước vào giai đoạn suy thoái, rồi dần dần hòa nhập vào lãnh thổ Đại Việt
Câu 25. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Champa là
A. Nông nghiệp, thủ công nghiệp
B. Nông nghiệp trồng lúa nước
C. Chăn nuôi, trồng lúa nước
D. Buôn bán
Câu 26. Nghề thủ công rất phát triển ở Champa và còn nhiều dấu tích để lại đến ngày nay là
A. Nghề xây dựng
B. Nghề làm gốm
C. Nghề rèn sắt, chế tạo vũ khí
D. Nghề làm đồ trang sức
Câu 27. Thể chế chính trị tồn tại ở vương quốc Champa là
A. Thể chế chiếm hữu nô lệ,
B. Thể chế quân chủ chuyên chế sơ khai
C. Thể chế quân chủ
D. Thể chế quân chủ lập hiến
Câu 28. Các đơn vị hành chính champa gồm
A. Tỉnh, châu, huyện, xã
B. Phủ, huyện, tổng, xã
C. Châu, huyện, làng
D. Tỉnh, phủ, châu, huyện, làng
Câu 29. Xã hội Champa có tầng lớp chủ yếu là
A. Vua, quý tộc, nông dân phụ thuộc, nô tì
B. Quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ
C. Vua, tướng lĩnh quân sự, tăng lữ, nông dân, nô tì
D. Quý tộc, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì
Câu 30. Thành tựu văn hóa nào của cư dân Champa còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
A. Các bức chạm nổi, phù điêu
B. Các tháp Chăm
C. Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
D. Phố cổ Hội An
Đáp án
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
Đáp án | C | D | D | A | B |
Câu | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
Đáp án | A | C | C | B | C |