Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại (phần 2)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại (phần 2) Câu 11. Hậu quả của các cuộc phát kiến địa lí là A. Thúc đẩy quá trình tan rã của chế độ phong kiến tập quyền B. Bắt đầu thời kì đẩy mạnh xâm lược cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ da đen C. Nhiều ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại (phần 2) Câu 11. Hậu quả của các cuộc phát kiến địa lí là A. Thúc đẩy quá trình tan rã của chế độ phong kiến tập quyền B. Bắt đầu thời kì đẩy mạnh xâm lược cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ da đen C. Nhiều người đã bỏ mạng trong các cuộc hành trình phát kiến địa lí D. Các nước châu Âu thời đó chỉ quan tâm đến phát kiến địa lí mà không quan tâm đến phát triển kinh tế trong nước, nền sản xuất bị kéo lùi đến mấy trục năm Câu 12. Tầng lớp quý tộc, thương nhân châu Âu đã tích lũy số vốn ban đầu bằng nhiều thủ đoạn, ngoại trừ A. Dùng bạo lực cướp đoạt ruộng đất của nông dân, tước đoạt tư liệu sản xuất của thợ thủ công B. Cướp bóc thực dân đối với các nước Châu Mĩ, châu Phi và châu Á C. Đầu tư vốn vào các thuộc địa để phát triển sản xuất, thu lợi nhuận D. Bóc lột nhân dân lao động trong nước Câu 13. Để tích lũy vốn, ở Anh đã diễn ra phong trào A. “Rào đất cướp ruộng” B. “cừu ăn thịt người” C. Cải cách tôn giáo D. Văn hóa Phục hung Câu 14. Đến đầu thế kỉ XVI, nhiều hình thức tổ chức sản xuất mới xuất hiện ở Tây Âu, ngoại trừ A. Phường hội B. Công trường thủ công C. Công ti thương mại D. Đồn điện, trang trại Câu 15. Nét mới trong phương thức bóc lột ở nông thôn thời hậu kì trung đại là A. Lãnh chúa giao đất cho nông nô cày cấy để thu tô, thuế B. Thợ thủ công lao động trong các xưởng thủ công của lãnh chúa và nộp hiện vật C. Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa phải nộp nhiều thứ thuế D. Nông nô bị biến thành công nhân nông nghiệp, làm việc cho chủ đất theo chế độ làm công ăn lương Câu 16. Quan hệ sản xuất được xác lập ở Tây Âu thời hậu kì trung đại là A. Quan hệ giữa chủ đất và nông nô B. Quan hệ giữa lãnh chúa và nộp hiện vật C. Quan hệ “phong quân – bồi thần” D. Quan hệ giữa chủ và thợ, giữa chủ ruộng đất và công nhân nông nghiệp Câu 17. Các giai cấp mới được hình thành trong xã hội Tây Âu thời hậu kì trung đại A. Lãnh chúa , nông nô B. Tư sản và vô sản C. Chủ nô và nô lệ D. Tư sản và chủ ruộng đất Câu 18. Ý không phản ánh đúng điểm khác trong quan hệ sản xuất của công trường thủ công so với phường hội là A. Có quan hệ giữa thợ cả, thợ bạn và thợ học việc B. Có phân công lao đông C. Quy trình sản xuất được chuyên môn hóa D. Hình thành quan hệ sản xuất giữa chủ và thợ Câu 19. Hãy kết nối nội dung ở cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp về nguồn gốc hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản 1. Giai cấp vô sản 2. Giai cấp tư sản a) Chủ xưởng b) Nông dân bị mất đất c) Chủ đất d) Thợ thủ công bị phá sản e) Thương nhân A. 1 – b, d; 2 – a, c, e. B. 1 – b, c; 2 – a, d, e C. 1 – b, b; 2 – c, d, e D. 1 – d, e; 2 – a, b, c Câu 20. Trong giai đoạn đầu, giai cấp tư sản đấu tranh chống chế độ phong kiến bằng hình thức là A. Không nộp thuế cho nhà vua B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế C. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa D. Làm cách mạng lật đổ chế độ phong kiến Đáp án Câu 11 12 13 14 15 Đáp án B C A A D Câu 16 17 18 19 20 Đáp án A B A A C Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Năng lượng liên kết của hạt nhân – Phản ứng hạt nhân (phần 1)Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? – Bài tập làm văn số 6 lớp 7Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 9Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 12Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Ôn tập chương 3Anh chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về “bệnh thành tích”, một “căn bệnh” gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta ngày nay – Bài tập làm văn số 6 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
Câu 11. Hậu quả của các cuộc phát kiến địa lí là
A. Thúc đẩy quá trình tan rã của chế độ phong kiến tập quyền
B. Bắt đầu thời kì đẩy mạnh xâm lược cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ da đen
C. Nhiều người đã bỏ mạng trong các cuộc hành trình phát kiến địa lí
D. Các nước châu Âu thời đó chỉ quan tâm đến phát kiến địa lí mà không quan tâm đến phát triển kinh tế trong nước, nền sản xuất bị kéo lùi đến mấy trục năm
Câu 12. Tầng lớp quý tộc, thương nhân châu Âu đã tích lũy số vốn ban đầu bằng nhiều thủ đoạn, ngoại trừ
A. Dùng bạo lực cướp đoạt ruộng đất của nông dân, tước đoạt tư liệu sản xuất của thợ thủ công
B. Cướp bóc thực dân đối với các nước Châu Mĩ, châu Phi và châu Á
C. Đầu tư vốn vào các thuộc địa để phát triển sản xuất, thu lợi nhuận
D. Bóc lột nhân dân lao động trong nước
Câu 13. Để tích lũy vốn, ở Anh đã diễn ra phong trào
A. “Rào đất cướp ruộng”
B. “cừu ăn thịt người”
C. Cải cách tôn giáo
D. Văn hóa Phục hung
Câu 14. Đến đầu thế kỉ XVI, nhiều hình thức tổ chức sản xuất mới xuất hiện ở Tây Âu, ngoại trừ
A. Phường hội
B. Công trường thủ công
C. Công ti thương mại
D. Đồn điện, trang trại
Câu 15. Nét mới trong phương thức bóc lột ở nông thôn thời hậu kì trung đại là
A. Lãnh chúa giao đất cho nông nô cày cấy để thu tô, thuế
B. Thợ thủ công lao động trong các xưởng thủ công của lãnh chúa và nộp hiện vật
C. Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa phải nộp nhiều thứ thuế
D. Nông nô bị biến thành công nhân nông nghiệp, làm việc cho chủ đất theo chế độ làm công ăn lương
Câu 16. Quan hệ sản xuất được xác lập ở Tây Âu thời hậu kì trung đại là
A. Quan hệ giữa chủ đất và nông nô
B. Quan hệ giữa lãnh chúa và nộp hiện vật
C. Quan hệ “phong quân – bồi thần”
D. Quan hệ giữa chủ và thợ, giữa chủ ruộng đất và công nhân nông nghiệp
Câu 17. Các giai cấp mới được hình thành trong xã hội Tây Âu thời hậu kì trung đại
A. Lãnh chúa , nông nô
B. Tư sản và vô sản
C. Chủ nô và nô lệ
D. Tư sản và chủ ruộng đất
Câu 18. Ý không phản ánh đúng điểm khác trong quan hệ sản xuất của công trường thủ công so với phường hội là
A. Có quan hệ giữa thợ cả, thợ bạn và thợ học việc
B. Có phân công lao đông
C. Quy trình sản xuất được chuyên môn hóa
D. Hình thành quan hệ sản xuất giữa chủ và thợ
Câu 19. Hãy kết nối nội dung ở cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp về nguồn gốc hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản
1. Giai cấp vô sản
2. Giai cấp tư sản
a) Chủ xưởng
b) Nông dân bị mất đất
c) Chủ đất
d) Thợ thủ công bị phá sản
e) Thương nhân
A. 1 – b, d; 2 – a, c, e.
B. 1 – b, c; 2 – a, d, e
C. 1 – b, b; 2 – c, d, e
D. 1 – d, e; 2 – a, b, c
Câu 20. Trong giai đoạn đầu, giai cấp tư sản đấu tranh chống chế độ phong kiến bằng hình thức là
A. Không nộp thuế cho nhà vua
B. Đấu tranh đòi các quyền lợi về kinh tế
C. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa
D. Làm cách mạng lật đổ chế độ phong kiến
Đáp án
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | B | C | A | A | D |
Câu | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | A | B | A | A | C |