Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 16
Đánh giá bài viết Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 16 Câu 1: Trong quá trình nhân đôi ADN, ở một chạc sao chép, enzim ligaza có chức năng nào sau đây? A. Tổng hợp đoạn mồi. B. Kéo dài chuỗi ADN đang tổng hợp. C. Nối các đoạn Okazaki để tạo nên mạch pôlinuclêôtit hoàn chỉnh. D. Tháo xoắn phân tử ...
Đánh giá bài viết Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 16 Câu 1: Trong quá trình nhân đôi ADN, ở một chạc sao chép, enzim ligaza có chức năng nào sau đây? A. Tổng hợp đoạn mồi. B. Kéo dài chuỗi ADN đang tổng hợp. C. Nối các đoạn Okazaki để tạo nên mạch pôlinuclêôtit hoàn chỉnh. D. Tháo xoắn phân tử ADN. Câu 2: Loại nuclêôtit nào sau đây không có ở phân tử ARN? A. Xitozin (X). B. Guanin (G). C. Timin (T). D. Ađênin (A) Câu 3: Cho các quá trình sinh học sau: (1) Phiên mã. (2) Dịch mã. (3) Nhân đôi ADN. (4) Phân li của NST trong phân bào. Có bao nhiêu quá trình xảy ra sự liên kết bổ sung giữa nuclêôtit loại U với A? A. 2 B. 1 C. 1 D. 4 Câu 4: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho lai cây tứ bội AAaa với cây lưỡng bội dị hợp tử thu được F1. Biết rằng các cây tứ bội giảm phân tạo ra các giao tử 2n có khả năng sinh sản bình thường. Tỉ lệ cây hoa đỏ không thuần chủng ở F1 là A. 11/12. B. 5/6. C. 3/4. D. 2/3. Câu 5: Trên một cây lưỡng bội, người ta thấy cỏ một cành lá to hơn bình thường. Quan sát tiêu bản tế bào học cho thấy các tế bào của cành lá này có bộ NST tứ bội. Cơ chế hình thánh cành lá này có thể là do A. sự không phân li của tất cả các cặp NST thường quá trình nguyên phân của các tế bào ở đỉnh sinh trưởng cành. B. cây này được tạo ra do lai giữa hai cây tứ bội. C. sự không phân li của tất cả các cặp NST trong quá trình giảm phân của các tế bào ở đỉnh sinh trưởng của cây. D. hợp tử ban đầu bị đột biến dẫn đến không phân li các cặp NST trong nguyên phân. Câu 6: Cho phép lai p: (đực)AaBb x (cái)AaBb. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, một nhóm gồm 3 tế bào bị nhiễm hoá chất làm cho cặp Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường ; quá trình giảm phân hình thành giao tử đực diễn ra bình thường. Nếu các giao tử có khả năng sinh sản như nhau thì đời con thu được tối đa bao nhiêu kiểu gen mang gen đột biến? A. 3. B. 4. C. 8 D. 16. Câu 7: Một đoạn ADN dài 102nm, trong đó số nuclêôtit loại X chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1 của đoạn ADN này, số nuclêôtit loại G chiếm 5% tổng số nuclêôtit của mạch. Nhận định nào sau đây đúng? A. Tổng số liên kết hiđrô của đoạn ADN này là 720. B. Số nuclêôtit loại A của mạch 1 nhiều hơn số nuclêôtit loại T của mạch 1. C. Số nuclêôtit loại X của mạch 1 gấp 11 lần số nuclêôtit loại X của mạch 2. D. Tỉ lệ A/G của đoạn ADN này là 3/2. Câu 8: Ở một cơ thể lưỡng bội, xét 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd trong đó cặp Bb và Dd cùng nằm trên cặp NST số 2. Giả sử trong quá trình giảm phân tạo ra giao tử Abd với tỉ lệ 11%, có mấy phát biểu dưới đây phù hợp với dữ liệu trên? (1) Quá trình giảm phân có xảy ra trao đổi chéo với tần số 22%. (2) Tỉ lệ giao tử có 3 alen trội chiếm 14%. (3) Trong cặp số 2, NST chứa alen B và D, NST còn lại chứa alen b và d (4) Khi lai cơ thể trên với một cá thể khác bất kì, số lượng con lai có đồng thời các cặp alen bb và dd tối đa là 11%. A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 9: Theo lí thuyết, phép lai AaBb X Aabb cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ: A. 3: 3: 1: 1. B. 1: 2: 1:1: 2: 1. C. 1: 1: I: 1. D. 2:2:l:l Câu 10: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen A và B lần lượt ữội hoàn toàn so với các alen a và b, alen D trội không hoàn toàn so với alen d. Theo lí thuyết, phép lai AabbDd X aaBbDD cho đời con có mấy loại kiểu hình? A. 4. B. 6. C. 8. D. 12. Câu 11: Ở một loài côn trùng, alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh cụt. Cơ thể có kiểu gen AA bị chết ở giai đoạn phôi sớm. Cho một con cánh dài lai với một con cánh cụt thu được F1. Cho F1 ngẫu phỗi thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: A. 1 cánh dài: 1 cánh cụt. B. 3 cánh dài: 1 cánh cụt. C. 7 cánh dài: 9 cánh cụt. D. 2 cánh dài: 3 cánh cụt. Câu 12: Có bao nhiêu đặc điểm sau đây là đúng khi nói về các tính trạng di truyền ngoài nhân? (1) Thường di truyền theo dòng mẹ do hợp tử thường chỉ nhận tế bào chất của mẹ. (2) Nếu bố mẹ có kiểu hình khác nhau thì kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau. (3) Cơ sở di truyền học là do các tính trạng này được quy định bởi các gen nằm trong tế bào chất (nằm trong ti thể hoặc lạp thể). (4) Là trường hợp điển hình của học thuyết di truyền Menđen. A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 13: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trội là trội hoàn toàn, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào sau đấy cho số kiểu gen bằng số kiểu hình? A. AabbDe/dE x AAbbDe/dE B. AaBbDe/de x AaBbdE/de C. aabbDE/de x AAbbDE/de D. AaBbDe/dE x aabbDe/dE Câu 14: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, alen B trội không hoàn toàn so với alen b, các alen A, D và E lần lượt trội hoàn toàn so với cac alen a, d và e. Thực hiện phép lai p: AaBbddEE x aaBbDdEe thu được F1 Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây về F1 là chính xác? (1) Số kiểu gen tối đa gấp đôi số kiểu hình tối đa. (2) Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 trong tổng số 4 tính trạng chiếm 7/16. (3) Tỉ lệ kiểu hình trội về ít nhất 3 trong số 4 tính trạng chiếm 3/8. (4) Trong số kiểu hình ưội về tất cà các gen, tỉ lệ kiểu gen mang 4 alen trội chiếm 0%. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Ở một loài thực vật, alen A trội hoàn toàn so với alen a, alen B trội hoàn toàn so với alen b. Cho lai một cây dị hợp về hai cặp gen với một cây khác, thu đựợc đời con có ti lệ kiểu hình là 3: 3: 1: 1. Phép lai nào sau đây phù hợp với các dữ kiện trên? (1) AaBbx Aabb, mỗi gen quy định một tính trạng. (2) aaBb X AaBb, các gen trội tương tác bổ sung (3) (cái) AB/ab x (đực) ab/ab, xảy ra hoán vị gen ở cả thể cái với tần số 25% (4) Ab/aB x AB/ab, xảy ra hoán vị gen ở cả hai bên với tần số 50% A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 16: Cho ruồi giấm cái thân xám, cánh dài, mắt trắng lai với ruồi đực thân đen, cánh ngắn, mắt đỏ thu được F1 gồm 50% mồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ và 50% mồi đực thân xám, cánh dài, mắt trắng. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2 có: 70% môi thân xám, cánh dài ; 20% mồi thân đen, cánh ngắn ; 5% mồi thân xám, cánh ngắn ; 5% mồi thân đen, cánh dài. Theo lí thuyết dự đoán nào sau đây đúng? A. Tỉ lệ mồi mắt đỏ và trắng ở F2 là: 2 cái mắt đỏ: 1 đực mắt đỏ: 1 đực mắt trắng. B. Gen quy định màu thân và chiều dài cánh di tmyền liên kết, tần số hoán vị là 25%. C. Trong số mồi đực ở F2, tỉ lệ cá thể mang 3 tính trạng trội là 17,5%. D. Trong tổng số mồi F2, tỉ lệ mồi cái mang 3 tính trạng lặn là 5%. Câu 17: Ở một loài cây, hai cặp alen A, a và B, b cùng quy định hình dạng quả. Khi trong kiểu gen có cả 2 loại alen trội thì cây có kiểu hình quả tròn ; khi chỉ có một trong hai loại alen trội thì cây có kiểu hình quả dẹt; kiểu gen còn lại quy định quả dài. Cho hai cây quả dẹt lai với nhau thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 1 cây quả tròn: 2 cây quả dẹt: 1 cây quả dài. Lấy một cây quả tròn ở F1 lai với một cây quả dẹt ở F1 thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: A. 3 tròn: 4 dẹt: 1 dài. B. 4 tròn: 3 dẹt: 1 dài. C. 1 tròn: 2 dẹt: 1 dài. D. 5 dẹt: 3 dài. Câu 18: Một quần thể có tần số kiểu gen là 0,34 A A: 0,66Aa. Tan số alen A và a của quần thể là: A. 1 và 0. B. 0,17 và 0,83. C. 0,67 và 0,33. D. 0,34 và 0,66. Câu 19: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tần số kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là: 25 AABb: 0,4AaBb: 0,35 Aabb. Theo lí thuyết, ở thế hệ F1 A. quần thể có 8 kiểu gen khác nhau. B. tỉ lệ cá thể đồng hợp về 2 cặp gen chiếm 40%. C. tỉ lệ cá thể đồng hợp tử lặn về 2 cặp gen chiếm 17,5%. D. quần thể đạt trạng thái cân bằng di tryền. Câu 20: Quan sát một quần thể động vật ngẫu phối người ta thấy tỉ lệ giữa số cá thể lông vằn và số cá thể lông xám là 24: 1. Biết rằng quẩn thể đang ở trạng thái cân bằng di tryền, alen A quy định lông vằn là trội hoàn toàn so với alen a quy định lông xám. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về quần thể trên? (1) Tần so alen A gấp 4 lần alen a. (2) Trong số các con lông vằn, các cá thể có kiểu gen Aa chiếm 33,33 % (3) Số cá thể lông vằn đồng hợp tử gấp 16 lần số cá thể lông xám. (4) Lấy ngẫu nhiên một cá thể trong quần thể, xác suất cá thể này mang kiểu gen đồng hợp là 64%. A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 21: Trong chọn giống thực vật có thể phát hiện các alen lặn có hại để loại bỏ chúng ra khỏi quần thể bằng bao nhiêu cách dưới đây? (1) Lai phân tích. (2) Quan sát bộ NST. (3) Gây đột biến. (4) Lai khác dòng. A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 22: Để tạo ra giống mới có đặc tính di truyền khác biệt, người ta có thể thực hiện một trong các quy trình sau, trừ A. gây đột biến, chọn lọc các cá thể có kiểu hình mong muốn rồi nhân lên. B. nuôi cấy hạt phấn thành dòng đơn bội, rồi sau đó đa bội hoá thành dòng lưỡng bội. C. nuối cấy mô trong ống nghiệm, nhân lên thành nhiều mô sẹo rồi cho chúng tái sinh thành các cây hoàn chỉnh. D. dung hợp tế bào trần của hai loài thành tế bào lai, nuôi cấy thành cơ thể hoàn chỉnh và nhân dòng. Câu 23: Bệnh nào sau đây do gen nằm trên NST thường quy định? A. Bệnh hồng cầu hình liềm. B. Bệnh ung thư gan. C. Bệnh mù màu đỏ – lục. D. Bệnh Đao. Câu 24: Ở người, bệnh phêninkêtộ niệu do alen lặn nằm trên NST thường quy định, alen trội tương ứng quy định kiểu hình bình thường là trội hoàn toàn. Một cặp vợ chồng bình thường, người chồng đến từ quần thể cân bằng di truyền có 96 % dân số không mắc bệnh phêninkêtô niệu, người vợ đến từ một quần thể cân bằng di truyền khác có 18% dân số bình thường mang gen gây bệnh. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra con đầu lòng là con trai bị bệnh lạ A. 1/66. B. 1/264. C. 3/462. D. 1/132. Câu 25: Theo quan niệm hiện đại, tần số alen của một gen nào đó trong một quần thể có kích thước nhỏ có thể bị thay đổi mạnh trong trường hợp nào sau đây? A. Các cá thể trong quần thể giao phối không ngẫu nhiên. B. Các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên. C. Có hiện tượng đột biến gen. D. Có hiện tượng di – nhập gen. Câu 26: Hai quần thể thuộc hai loài có họ hàng gần gũi, một quần thể sống ở tầng cao của tán rừng, một quần thể sống ở tầng thấp của tán rừng, do đó chúng không gặp nhau và không giao phối với nhau. Đây là kiểu cách li A. thời gian. B. nơi ở. C. tập tính. D. sau hợp tử. Câu 27: Những nhân tổ nào dưới đây tạo nên nguồn biến dị di truyền cho tiến hoá? (1) Đột biến. (2) CLTN. (3) Giao phối ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên. A. (1) và (4). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (3) Câu 28: CLTN có bao nhiêu đặc điểm dưới đây? (1) CLTN tác động gián tiếp lên kiểu hình, qua đó gián tiếp làm biến đổi tần số alen và tần sổ kiểu gen. (2) Ket quả của CLTN là hình thành nên quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi vởi môi trườrig. (3) CLTN đào thải alen lặn nhanh hơn các alen trội. (4) CLTN quy định chiều hướng tiến hoá. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 29: Khi nói về giao phối không ngẫu nhiên, phát biểu nào sau đây đúng? A. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách ngẫu nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên là một nhân tố tiến hoá làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể. C. Một quần thể có thể giao phối ngẫu nhiên về một số đặc tính nào đó và giao phổi không ngẫu nhiên về một số đặc tính khác. D. Trong tự nhiên, giao phối không ngẫu nhiên bao gồm: giao phối gần, giao phối có chọn lọc và tự thụ phấn. Câu 30: Trong lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, quá trình tiến hoá tiền sinh học là A. giai đoạn hình thành nên các hợp chất vô cơ. B. giai đoạn hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ. C. giai đoạn hình thành nên các tế bào sơ khai, sau đó là hình thành nên những tế bào sống đầu tiên. D. giai đoạn tiến hoá hình thành nên các sinh vật như ngày nay. Câu 31: Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? A. Giới hạn sinh thái bao gồm khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu và khoảng ngoài giới hạn chịu đựng về một nhân tố sinh thái. B. Giới hạn sinh thái nằm giữa hai điểm gây chết. C. Khoảng chống chịu là khoảng của nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật. D. Khoảng thuận lợi là khoảng mà nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sông tôt nhất. Câu 32: Khi nói về ổ sinh thái, cỏ bao nhiêu phát biểu đúng: (1) Ồ sinh thái là một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển. (2) Ổ sinh thái của một loài chính là nơi ở của chúng. (3) Trong một khu rừng, ổ sinh thái của 2 quần thể càng trùng nhau nhiều thì mức độ cạnh tranh càng cao. (4) Trong tự nhiên, các loài gần nhau về nguồn gốc khi sống chung trong một sinh cảnh và sử dụng chung một nguồn thức ăn thì chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái để tránh cạnh tranh. A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng về tăng trưởng của quần thể trong môi trường bị giới hạn? A. Trong thực tế, mô hình này hiếm xảy ra do nguồn sống của môi trường thường rất dồi dào. B. Biểu đồ tăng trưởng có hình chữ J. C. Kích thước quần thể luôn nhỏ hơn sức chứa của môi trường. D. Mức độ cản trở của môi trường tăng lên khi kích thước của quần thể tăng. Câu 34: Khi nói về các mối quan hệ đối kháng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Gồm các mối quan hệ ỉ cạnh tranh, kí sinh, sinh vật này ăn sinh vật khác và ức chế – cảm nhiễm. (2) Trong các mối quan hệ này, một loài có lợi và một loài bị hại. (3) Mối quan hệ kí sinh bao gồm kí sinh hoàn toàn và nửa kí sinh. (4) Trong mối quan hệ cạnh tranh, các loài đều bị bất lợi. A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 35: Khi nói về thành phần loài trong quần xã, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thành phần loài được thể hiện ở loài ưu thế và loài đặc trưng. B. Số lượng loài và sổ cá thể mỗi loài thể hiện sự đa dạng của quần xâ, biểu diễn sự biến động, ổn định hay suy thoái củà quần xã. C. Loài đặc trưng là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã, luôn có ảnh hưởng mạnh mẽ tới khí hậu của môi trường. D. Quần xã A có số lượng cá thể lớn hơn quần xã B chứng tỏ quần xã A đa dạng hơn quẩn xã B Câu 36: Nhóm sinh vật nào sau đây không phải sinh vật tự dưỡng? A. Dây tơ hồng. B. Rêu. C. Cỏ. D. Vi khuẩn lam. Câu 37: Có mấy phát biểu sau đây đúng khi nói yề chuỗi thức ăn? (1) Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng vởi nhau, mồi loài là Ị một mắt xích. (2) Mỗi mắt xích trong chuỗi thức ăn đều là thức ăn của mắt xích đứng sau. (3) Chuỗi thức ăn luôn bắt đầu bằng một sinh vật sản xuất có khả năng quang hợp. (4) Mắt xích thứ hai trong chuỗi thức ăn tương ứng với bậc dinh dưỡng cấp 1. A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Câu 38: So sánh giữa mối quan hệ cạnh tranh và mối quan hệ sinh vật ăn thịt – con mồi, phát biểu nào đúng? A. Hai mối quan hệ này đều dẫn tới phân li ổ sinh thái. B. Trong mối quan hệ cạnh tranh, cả hai loài đều bị bất lợi còn trong mối quan hệ sinh vật ăn thịt – con mồi thì một loài bị hại và một loài được lợi C. Trong mối quan hệ cạnh tranh, hai loài có kích thước bằng nhau, trong mối quan hệ sinh vật ăn thịt – con mồi, sinh vật ăn thịt lớn hơn con mồi. D. Một trong hai loài lấy chất dinh dưỡng từ loài còn lại Câu 39: Tháp sinh thái vê sinh khỏỉ có đặc điém nào dưới đây? A. Được xây dựng dựa trên sổ lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng có trong quần xã. B. Được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng có trong quần xã. C. Được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích luỹ trên một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng. D. Tháp sinh khối có thể có dạng đáy nhỏ, đỉnh lớn. Câu 40: Khi nói về ô nhiễm môi trường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Chủ yếu do chất thải từ quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người gây ra. (2) Một số hoạt động của thiên nhiên như núi lửa, bão lụt,… gây nên ô nhiễm môi trường. (3) Các hình thức ô nhiễm môi trường bao gồm! ô nhiễm không khí, ô nhiễm chất thải răn, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm hoá chất độc, ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh. (4) Tình trạng ô nhiễm môi trường trên thế giới ngày càng nặng nề đặc biệt là các nước đang phát triển A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C A B A A C A B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C D A C D A C B C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A C A D D B B B D C Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A C D C B A A B D D Hướng dẫn giải Câu 7: Đoạn ADN có số nucleotit = (101.10/3,4).2 = 600, G = X = 180, A = T = 120. G1 = 0,05.300 = 15 = X2, X1 = G2 = 165 → A,D sai ; B chưa đủ dữ kiện để kết luận; C đúng Câu 8: Tỉ lệ Abd = 0,5 A. bd = 0,11 → bd = 0,22 → BD = bd = 0,22; Bd = bD = 0,28. Cơ thể này có kiểu gen Aa Bd//bD , tần số hoán vị f = 44% → (1) và (3) sai. Tỉ lệ giao tử có 3 alen trội là 0,5.0,22 = 0,11 → (2) sai Khi cho cơ thể này lai với cơ thể aa bd//bd, tạo F1 có 22% cá thể có đồng thời các cặp alen bb và dd (bd//bd) → (4) sai Câu 11: P: Aa x aa → F1: 1Aa: 1aa → F2: 1AA: 6Aa: 9aa, AA chết sớm nên còn lại 6 cánh dài: 9 cánh cụt = 2 cánh dài: 3 cánh cụt. Câu 17: Hai gen tương tác bổ sung: A-B-: quả tròn ; A-bb, aaB-: quả dẹt, aabb: quả dài. Quả dẹt x Quả dẹt → 1 cây quả tròn: 2 cây quả dẹt: 1 cây quả dài → P: Aabb x aaBb → F1: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb: 1aabb. F1: AaBb x Aabb (hoặc aaBb đều tương tự) → F2: 3A-B-: 3A-bb:1aaBb:1aabb Tỉ lệ kiểu hình là 3 cây quả tròn: 4 cây quả dẹt: 1 cây quả dài Câu 19: Ở F1 có 9 kiểu gen khác nhau; tỉ lệ cá thể đồng hợp tử lặn về 2 cặp gen = 0,4. 1/16 + 0,35.1/4 = 0,1125 = 11,25%; quần thể tự thụ phấn nên không cân bằng di truyền → A, C, D sai. Tỉ lệ cá thể đồng hợp tử về 2 cặp gen chiếm: 0,25.0,5 + 0,4.0,25 + 0,35.0,5 = 0,4 → B đúng Câu 24: Tần số alen ở quần thể chồng là 0,8A: 0,2a → tần số kiểu gen: 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa. Tần số alen ở quần thể vợ là 0,9A: 0,1a → tần số kiểu gen: 0,81AA: 0,18Aa: 0,01aa.Xác suất để cặp vợ chồng sinh ra con trai bị bệnh là 0,32/0,96 x 0,18/0,99 x 1/4 x 1/2 = 1/132. Bài viết liên quanKể về một lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, không làm bài,… ) – Bài tập làm văn số 2 lớp 6Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 22: CloBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 27: Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của cloBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 26: Cảm ứng ở động vật (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 21Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 8-10Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Ôn tập chương 2 (tiếp)Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 11
Câu 1: Trong quá trình nhân đôi ADN, ở một chạc sao chép, enzim ligaza có chức năng nào sau đây?
A. Tổng hợp đoạn mồi.
B. Kéo dài chuỗi ADN đang tổng hợp.
C. Nối các đoạn Okazaki để tạo nên mạch pôlinuclêôtit hoàn chỉnh.
D. Tháo xoắn phân tử ADN.
Câu 2: Loại nuclêôtit nào sau đây không có ở phân tử ARN?
A. Xitozin (X).
B. Guanin (G).
C. Timin (T).
D. Ađênin (A)
Câu 3: Cho các quá trình sinh học sau:
(1) Phiên mã.
(2) Dịch mã.
(3) Nhân đôi ADN.
(4) Phân li của NST trong phân bào.
Có bao nhiêu quá trình xảy ra sự liên kết bổ sung giữa nuclêôtit loại U với A?
A. 2 B. 1 C. 1 D. 4
Câu 4: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho lai cây tứ bội AAaa với cây lưỡng bội dị hợp tử thu được F1. Biết rằng các cây tứ bội giảm phân tạo ra các giao tử 2n có khả năng sinh sản bình thường. Tỉ lệ cây hoa đỏ không thuần chủng ở F1 là
A. 11/12. B. 5/6. C. 3/4. D. 2/3.
Câu 5: Trên một cây lưỡng bội, người ta thấy cỏ một cành lá to hơn bình thường. Quan sát tiêu bản tế bào học cho thấy các tế bào của cành lá này có bộ NST tứ bội. Cơ chế hình thánh cành lá này có thể là do
A. sự không phân li của tất cả các cặp NST thường quá trình nguyên phân của các tế bào ở đỉnh sinh trưởng cành.
B. cây này được tạo ra do lai giữa hai cây tứ bội.
C. sự không phân li của tất cả các cặp NST trong quá trình giảm phân của các tế bào ở đỉnh sinh trưởng của cây.
D. hợp tử ban đầu bị đột biến dẫn đến không phân li các cặp NST trong nguyên phân.
Câu 6: Cho phép lai p: (đực)AaBb x (cái)AaBb. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, một nhóm gồm 3 tế bào bị nhiễm hoá chất làm cho cặp Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường ; quá trình giảm phân hình thành giao tử đực diễn ra bình thường. Nếu các giao tử có khả năng sinh sản như nhau thì đời con thu được tối đa bao nhiêu kiểu gen mang gen đột biến?
A. 3. B. 4. C. 8 D. 16.
Câu 7: Một đoạn ADN dài 102nm, trong đó số nuclêôtit loại X chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1 của đoạn ADN này, số nuclêôtit loại G chiếm 5% tổng số nuclêôtit của mạch. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Tổng số liên kết hiđrô của đoạn ADN này là 720.
B. Số nuclêôtit loại A của mạch 1 nhiều hơn số nuclêôtit loại T của mạch 1.
C. Số nuclêôtit loại X của mạch 1 gấp 11 lần số nuclêôtit loại X của mạch 2.
D. Tỉ lệ A/G của đoạn ADN này là 3/2.
Câu 8: Ở một cơ thể lưỡng bội, xét 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd trong đó cặp Bb và Dd cùng nằm trên cặp NST số 2. Giả sử trong quá trình giảm phân tạo ra giao tử Abd với tỉ lệ 11%, có mấy phát biểu dưới đây phù hợp với dữ liệu trên?
(1) Quá trình giảm phân có xảy ra trao đổi chéo với tần số 22%.
(2) Tỉ lệ giao tử có 3 alen trội chiếm 14%.
(3) Trong cặp số 2, NST chứa alen B và D, NST còn lại chứa alen b và d
(4) Khi lai cơ thể trên với một cá thể khác bất kì, số lượng con lai có đồng thời các cặp alen bb và dd tối đa là 11%.
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 9: Theo lí thuyết, phép lai AaBb X Aabb cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ:
A. 3: 3: 1: 1.
B. 1: 2: 1:1: 2: 1.
C. 1: 1: I: 1.
D. 2:2:l:l
Câu 10: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen A và B lần lượt ữội hoàn toàn so với các alen a và b, alen D trội không hoàn toàn so với alen d. Theo lí thuyết, phép lai AabbDd X aaBbDD cho đời con có mấy loại kiểu hình?
A. 4. B. 6. C. 8. D. 12.
Câu 11: Ở một loài côn trùng, alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh cụt. Cơ thể có kiểu gen AA bị chết ở giai đoạn phôi sớm. Cho một con cánh dài lai với một con cánh cụt thu được F1. Cho F1 ngẫu phỗi thu được F2. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:
A. 1 cánh dài: 1 cánh cụt.
B. 3 cánh dài: 1 cánh cụt.
C. 7 cánh dài: 9 cánh cụt.
D. 2 cánh dài: 3 cánh cụt.
Câu 12: Có bao nhiêu đặc điểm sau đây là đúng khi nói về các tính trạng di truyền ngoài nhân?
(1) Thường di truyền theo dòng mẹ do hợp tử thường chỉ nhận tế bào chất của mẹ.
(2) Nếu bố mẹ có kiểu hình khác nhau thì kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau.
(3) Cơ sở di truyền học là do các tính trạng này được quy định bởi các gen nằm trong tế bào chất (nằm trong ti thể hoặc lạp thể).
(4) Là trường hợp điển hình của học thuyết di truyền Menđen.
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 13: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trội là trội hoàn toàn, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào sau đấy cho số kiểu gen bằng số kiểu hình?
A. AabbDe/dE x AAbbDe/dE
B. AaBbDe/de x AaBbdE/de
C. aabbDE/de x AAbbDE/de
D. AaBbDe/dE x aabbDe/dE
Câu 14: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, alen B trội không hoàn toàn so với alen b, các alen A, D và E lần lượt trội hoàn toàn so với cac alen a, d và e. Thực hiện phép lai p: AaBbddEE x aaBbDdEe thu được F1 Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây về F1 là chính xác?
(1) Số kiểu gen tối đa gấp đôi số kiểu hình tối đa.
(2) Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 trong tổng số 4 tính trạng chiếm 7/16.
(3) Tỉ lệ kiểu hình trội về ít nhất 3 trong số 4 tính trạng chiếm 3/8.
(4) Trong số kiểu hình ưội về tất cà các gen, tỉ lệ kiểu gen mang 4 alen trội chiếm 0%.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15: Ở một loài thực vật, alen A trội hoàn toàn so với alen a, alen B trội hoàn toàn so với alen b. Cho lai một cây dị hợp về hai cặp gen với một cây khác, thu đựợc đời con có ti lệ kiểu hình là 3: 3: 1: 1. Phép lai nào sau đây phù hợp với các dữ kiện trên?
(1) AaBbx Aabb, mỗi gen quy định một tính trạng.
(2) aaBb X AaBb, các gen trội tương tác bổ sung
(3) (cái) AB/ab x (đực) ab/ab, xảy ra hoán vị gen ở cả thể cái với tần số 25%
(4) Ab/aB x AB/ab, xảy ra hoán vị gen ở cả hai bên với tần số 50%
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 16: Cho ruồi giấm cái thân xám, cánh dài, mắt trắng lai với ruồi đực thân đen, cánh ngắn, mắt đỏ thu được F1 gồm 50% mồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ và 50% mồi đực thân xám, cánh dài, mắt trắng. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2 có: 70% môi thân xám, cánh dài ; 20% mồi thân đen, cánh ngắn ; 5% mồi thân xám, cánh ngắn ; 5% mồi thân đen, cánh dài.
Theo lí thuyết dự đoán nào sau đây đúng?
A. Tỉ lệ mồi mắt đỏ và trắng ở F2 là: 2 cái mắt đỏ: 1 đực mắt đỏ: 1 đực mắt trắng.
B. Gen quy định màu thân và chiều dài cánh di tmyền liên kết, tần số hoán vị là 25%.
C. Trong số mồi đực ở F2, tỉ lệ cá thể mang 3 tính trạng trội là 17,5%.
D. Trong tổng số mồi F2, tỉ lệ mồi cái mang 3 tính trạng lặn là 5%.
Câu 17: Ở một loài cây, hai cặp alen A, a và B, b cùng quy định hình dạng quả. Khi trong kiểu gen có cả 2 loại alen trội thì cây có kiểu hình quả tròn ; khi chỉ có một trong hai loại alen trội thì cây có kiểu hình quả dẹt; kiểu gen còn lại quy định quả dài. Cho hai cây quả dẹt lai với nhau thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 1 cây quả tròn: 2 cây quả dẹt: 1 cây quả dài. Lấy một cây quả tròn ở F1 lai với một cây quả dẹt ở F1 thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ:
A. 3 tròn: 4 dẹt: 1 dài.
B. 4 tròn: 3 dẹt: 1 dài.
C. 1 tròn: 2 dẹt: 1 dài.
D. 5 dẹt: 3 dài.
Câu 18: Một quần thể có tần số kiểu gen là 0,34 A A: 0,66Aa. Tan số alen A và a của quần thể là:
A. 1 và 0.
B. 0,17 và 0,83.
C. 0,67 và 0,33.
D. 0,34 và 0,66.
Câu 19: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tần số kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là: 25 AABb: 0,4AaBb: 0,35 Aabb. Theo lí thuyết, ở thế hệ F1
A. quần thể có 8 kiểu gen khác nhau.
B. tỉ lệ cá thể đồng hợp về 2 cặp gen chiếm 40%.
C. tỉ lệ cá thể đồng hợp tử lặn về 2 cặp gen chiếm 17,5%.
D. quần thể đạt trạng thái cân bằng di tryền.
Câu 20: Quan sát một quần thể động vật ngẫu phối người ta thấy tỉ lệ giữa số cá thể lông vằn và số cá thể lông xám là 24: 1. Biết rằng quẩn thể đang ở trạng thái cân bằng di tryền, alen A quy định lông vằn là trội hoàn toàn so với alen a quy định lông xám. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về quần thể trên?
(1) Tần so alen A gấp 4 lần alen a.
(2) Trong số các con lông vằn, các cá thể có kiểu gen Aa chiếm 33,33 %
(3) Số cá thể lông vằn đồng hợp tử gấp 16 lần số cá thể lông xám.
(4) Lấy ngẫu nhiên một cá thể trong quần thể, xác suất cá thể này mang kiểu gen đồng hợp là 64%.
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 21: Trong chọn giống thực vật có thể phát hiện các alen lặn có hại để loại bỏ chúng ra khỏi quần thể bằng bao nhiêu cách dưới đây?
(1) Lai phân tích.
(2) Quan sát bộ NST.
(3) Gây đột biến.
(4) Lai khác dòng.
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 22: Để tạo ra giống mới có đặc tính di truyền khác biệt, người ta có thể thực hiện một trong các quy trình sau, trừ
A. gây đột biến, chọn lọc các cá thể có kiểu hình mong muốn rồi nhân lên.
B. nuôi cấy hạt phấn thành dòng đơn bội, rồi sau đó đa bội hoá thành dòng lưỡng bội.
C. nuối cấy mô trong ống nghiệm, nhân lên thành nhiều mô sẹo rồi cho chúng tái sinh thành các cây hoàn chỉnh.
D. dung hợp tế bào trần của hai loài thành tế bào lai, nuôi cấy thành cơ thể hoàn chỉnh và nhân dòng.
Câu 23: Bệnh nào sau đây do gen nằm trên NST thường quy định?
A. Bệnh hồng cầu hình liềm.
B. Bệnh ung thư gan.
C. Bệnh mù màu đỏ – lục.
D. Bệnh Đao.
Câu 24: Ở người, bệnh phêninkêtộ niệu do alen lặn nằm trên NST thường quy định, alen trội tương ứng quy định kiểu hình bình thường là trội hoàn toàn. Một cặp vợ chồng bình thường, người chồng đến từ quần thể cân bằng di truyền có 96 % dân số không mắc bệnh phêninkêtô niệu, người vợ đến từ một quần thể cân bằng di truyền khác có 18% dân số bình thường mang gen gây bệnh. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra con đầu lòng là con trai bị bệnh lạ
A. 1/66. B. 1/264. C. 3/462. D. 1/132.
Câu 25: Theo quan niệm hiện đại, tần số alen của một gen nào đó trong một quần thể có kích thước nhỏ có thể bị thay đổi mạnh trong trường hợp nào sau đây?
A. Các cá thể trong quần thể giao phối không ngẫu nhiên.
B. Các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên.
C. Có hiện tượng đột biến gen.
D. Có hiện tượng di – nhập gen.
Câu 26: Hai quần thể thuộc hai loài có họ hàng gần gũi, một quần thể sống ở tầng cao của tán rừng, một quần thể sống ở tầng thấp của tán rừng, do đó chúng không gặp nhau và không giao phối với nhau. Đây là kiểu cách li
A. thời gian. B. nơi ở. C. tập tính. D. sau hợp tử.
Câu 27: Những nhân tổ nào dưới đây tạo nên nguồn biến dị di truyền cho tiến hoá?
(1) Đột biến.
(2) CLTN.
(3) Giao phối ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
A. (1) và (4).
B. (1) và (3).
C. (3) và (4).
D. (2) và (3)
Câu 28: CLTN có bao nhiêu đặc điểm dưới đây?
(1) CLTN tác động gián tiếp lên kiểu hình, qua đó gián tiếp làm biến đổi tần số alen và tần sổ kiểu gen.
(2) Ket quả của CLTN là hình thành nên quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi vởi môi trườrig.
(3) CLTN đào thải alen lặn nhanh hơn các alen trội.
(4) CLTN quy định chiều hướng tiến hoá.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29: Khi nói về giao phối không ngẫu nhiên, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách ngẫu nhiên.
B. Giao phối không ngẫu nhiên là một nhân tố tiến hoá làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
C. Một quần thể có thể giao phối ngẫu nhiên về một số đặc tính nào đó và giao phổi không ngẫu nhiên về một số đặc tính khác.
D. Trong tự nhiên, giao phối không ngẫu nhiên bao gồm: giao phối gần, giao phối có chọn lọc và tự thụ phấn.
Câu 30: Trong lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, quá trình tiến hoá tiền sinh học là
A. giai đoạn hình thành nên các hợp chất vô cơ.
B. giai đoạn hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
C. giai đoạn hình thành nên các tế bào sơ khai, sau đó là hình thành nên những tế bào sống đầu tiên.
D. giai đoạn tiến hoá hình thành nên các sinh vật như ngày nay.
Câu 31: Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
A. Giới hạn sinh thái bao gồm khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu và khoảng ngoài giới hạn chịu đựng về một nhân tố sinh thái.
B. Giới hạn sinh thái nằm giữa hai điểm gây chết.
C. Khoảng chống chịu là khoảng của nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
D. Khoảng thuận lợi là khoảng mà nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sông tôt nhất.
Câu 32: Khi nói về ổ sinh thái, cỏ bao nhiêu phát biểu đúng:
(1) Ồ sinh thái là một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
(2) Ổ sinh thái của một loài chính là nơi ở của chúng.
(3) Trong một khu rừng, ổ sinh thái của 2 quần thể càng trùng nhau nhiều thì mức độ cạnh tranh càng cao.
(4) Trong tự nhiên, các loài gần nhau về nguồn gốc khi sống chung trong một sinh cảnh và sử dụng chung một nguồn thức ăn thì chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái để tránh cạnh tranh.
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng về tăng trưởng của quần thể trong môi trường bị giới hạn?
A. Trong thực tế, mô hình này hiếm xảy ra do nguồn sống của môi trường thường rất dồi dào.
B. Biểu đồ tăng trưởng có hình chữ J.
C. Kích thước quần thể luôn nhỏ hơn sức chứa của môi trường.
D. Mức độ cản trở của môi trường tăng lên khi kích thước của quần thể tăng.
Câu 34: Khi nói về các mối quan hệ đối kháng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Gồm các mối quan hệ ỉ cạnh tranh, kí sinh, sinh vật này ăn sinh vật khác và ức chế – cảm nhiễm.
(2) Trong các mối quan hệ này, một loài có lợi và một loài bị hại.
(3) Mối quan hệ kí sinh bao gồm kí sinh hoàn toàn và nửa kí sinh.
(4) Trong mối quan hệ cạnh tranh, các loài đều bị bất lợi.
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 35: Khi nói về thành phần loài trong quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thành phần loài được thể hiện ở loài ưu thế và loài đặc trưng.
B. Số lượng loài và sổ cá thể mỗi loài thể hiện sự đa dạng của quần xâ, biểu diễn sự biến động, ổn định hay suy thoái củà quần xã.
C. Loài đặc trưng là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã, luôn có ảnh hưởng mạnh mẽ tới khí hậu của môi trường.
D. Quần xã A có số lượng cá thể lớn hơn quần xã B chứng tỏ quần xã A đa dạng hơn quẩn xã B
Câu 36: Nhóm sinh vật nào sau đây không phải sinh vật tự dưỡng?
A. Dây tơ hồng.
B. Rêu.
C. Cỏ.
D. Vi khuẩn lam.
Câu 37: Có mấy phát biểu sau đây đúng khi nói yề chuỗi thức ăn?
(1) Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng vởi nhau, mồi loài là Ị một mắt xích.
(2) Mỗi mắt xích trong chuỗi thức ăn đều là thức ăn của mắt xích đứng sau.
(3) Chuỗi thức ăn luôn bắt đầu bằng một sinh vật sản xuất có khả năng quang hợp.
(4) Mắt xích thứ hai trong chuỗi thức ăn tương ứng với bậc dinh dưỡng cấp 1.
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 38: So sánh giữa mối quan hệ cạnh tranh và mối quan hệ sinh vật ăn thịt – con mồi, phát biểu nào đúng?
A. Hai mối quan hệ này đều dẫn tới phân li ổ sinh thái.
B. Trong mối quan hệ cạnh tranh, cả hai loài đều bị bất lợi còn trong mối quan hệ sinh vật ăn thịt – con mồi thì một loài bị hại và một loài được lợi
C. Trong mối quan hệ cạnh tranh, hai loài có kích thước bằng nhau, trong mối quan hệ sinh vật ăn thịt – con mồi, sinh vật ăn thịt lớn hơn con mồi.
D. Một trong hai loài lấy chất dinh dưỡng từ loài còn lại
Câu 39: Tháp sinh thái vê sinh khỏỉ có đặc điém nào dưới đây?
A. Được xây dựng dựa trên sổ lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng có trong quần xã.
B. Được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng có trong quần xã.
C. Được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích luỹ trên một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.
D. Tháp sinh khối có thể có dạng đáy nhỏ, đỉnh lớn.
Câu 40: Khi nói về ô nhiễm môi trường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Chủ yếu do chất thải từ quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người gây ra.
(2) Một số hoạt động của thiên nhiên như núi lửa, bão lụt,… gây nên ô nhiễm môi trường.
(3) Các hình thức ô nhiễm môi trường bao gồm! ô nhiễm không khí, ô nhiễm chất thải răn, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm hoá chất độc, ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh.
(4) Tình trạng ô nhiễm môi trường trên thế giới ngày càng nặng nề đặc biệt là các nước đang phát triển
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | C | C | A | B | A | A | C | A | B | C |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | D | C | D | A | C | D | A | C | B | C |
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
Đáp án | A | C | A | D | D | B | B | B | D | C |
Câu | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
Đáp án | A | C | D | C | B | A | A | B | D | D |
Hướng dẫn giải
Câu 7:
Đoạn ADN có số nucleotit = (101.10/3,4).2 = 600, G = X = 180, A = T = 120.
G1 = 0,05.300 = 15 = X2, X1 = G2 = 165 → A,D sai ; B chưa đủ dữ kiện để kết luận; C đúng
Câu 8:
Tỉ lệ Abd = 0,5 A. bd = 0,11 → bd = 0,22 → BD = bd = 0,22; Bd = bD = 0,28. Cơ thể này có kiểu gen Aa Bd//bD , tần số hoán vị f = 44% → (1) và (3) sai. Tỉ lệ giao tử có 3 alen trội là 0,5.0,22 = 0,11 → (2) sai
Khi cho cơ thể này lai với cơ thể aa bd//bd, tạo F1 có 22% cá thể có đồng thời các cặp alen bb và dd (bd//bd) → (4) sai
Câu 11:
P: Aa x aa → F1: 1Aa: 1aa → F2: 1AA: 6Aa: 9aa, AA chết sớm nên còn lại 6 cánh dài: 9 cánh cụt = 2 cánh dài: 3 cánh cụt.
Câu 17:
Hai gen tương tác bổ sung: A-B-: quả tròn ; A-bb, aaB-: quả dẹt, aabb: quả dài. Quả dẹt x Quả dẹt → 1 cây quả tròn: 2 cây quả dẹt: 1 cây quả dài → P: Aabb x aaBb → F1: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb: 1aabb.
F1: AaBb x Aabb (hoặc aaBb đều tương tự) → F2: 3A-B-: 3A-bb:1aaBb:1aabb
Tỉ lệ kiểu hình là 3 cây quả tròn: 4 cây quả dẹt: 1 cây quả dài
Câu 19:
Ở F1 có 9 kiểu gen khác nhau; tỉ lệ cá thể đồng hợp tử lặn về 2 cặp gen = 0,4. 1/16 + 0,35.1/4 = 0,1125 = 11,25%; quần thể tự thụ phấn nên không cân bằng di truyền → A, C, D sai. Tỉ lệ cá thể đồng hợp tử về 2 cặp gen chiếm: 0,25.0,5 + 0,4.0,25 + 0,35.0,5 = 0,4 → B đúng
Câu 24:
Tần số alen ở quần thể chồng là 0,8A: 0,2a → tần số kiểu gen: 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa. Tần số alen ở quần thể vợ là 0,9A: 0,1a → tần số kiểu gen: 0,81AA: 0,18Aa: 0,01aa.Xác suất để cặp vợ chồng sinh ra con trai bị bệnh là 0,32/0,96 x 0,18/0,99 x 1/4 x 1/2 = 1/132.